Câu hỏi:

29/06/2022 703

Có nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác phẩm độc lập: Xã trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem có thể thưởng thức trọn vẹn cái hay của chúng mà không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích truyện) của vở diễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định nào trong đoạn trích trên? Vì sao bạn xác định như vậy?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Có nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác phẩm độc lập: Xã trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem có thể thưởng thức trọn vẹn cái hay của chúng mà không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích truyện) của vở diễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định sau đây trong đoạn trích: “Đôi khi những nhân vật này gây ra tiếng cười không liên quan trực tiếp đến vở diễn, vì hề (hay thầy bói, lão say,...) có thể bình luận về các nhân vật, về xã hội nói chung“ Có thể xác định như vậy là vì trong câu dẫn trên, tác giả đã dùng cụm từ “không liên quan trực tiếp đến vở diễn”. Một khi trong vở chèo có những nội dung hay những cảnh, màn, lớp đi chệch khỏi cốt truyện chung của tích chèo thì kịch bản chèo có thể được thu gọn lại và các cảnh, màn, lớp nói trên có đủ tư cách tồn tại như những tiểu phẩm độc lập.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải thích nghĩa của câu: “Nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu” Theo bạn, triết lí sống chứa đựng trong câu này cho thấy điều gì về mối quan hệ quan - dân trong xã hội xưa?

Xem đáp án » 29/06/2022 2,034

Câu 2:

Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa nào của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến trong đoạn trích?

Xem đáp án » 29/06/2022 1,599

Câu 3:

Tri huyện tự nhận mình là kẻ “Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền”. Việc làm nào của y (thể hiện qua lời thoại) cho thấy lời tự nhận đã nêu là hoàn toàn chính xác?

Xem đáp án » 29/06/2022 1,541

Câu 4:

Nêu đặc điểm lời thoại của nhân vật trên sân khấu qua toàn bộ những câu đối đáp trong cảnh tuồng. Theo bạn, vì sao lời thoại trên sân khấu lại có đặc điểm như vậy?

Xem đáp án » 29/06/2022 1,509

Câu 5:

Phân tích ý nghĩa ẩn dụ của câu: “Con gà rừng ăn lẫn với công”

Xem đáp án » 29/06/2022 1,502

Câu 6:

Phân tích khả năng gợi tả, gợi cảm của câu “Bông bông dắt, bông bông díu” được nhắc đến hai lần trong lời thoại.

Xem đáp án » 29/06/2022 1,280

Câu 7:

Bạn có thêm cảm nhận gì về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích?

Xem đáp án » 29/06/2022 1,266

Bình luận


Bình luận