Câu hỏi:
05/07/2022 2,493Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (tháng 2/1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương gì?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước Việt Nam. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Trung Hoa Dân quốc và kí kết Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946). Theo đó: Trung Hoa Dân quốc sẽ được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam mà không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
Þ Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân Việt Nam đứng trước sự lựa chọn một trong hai con đường:
hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, ngăn không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với Pháp để tránh tình trạng đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù, mặt khác, có thể mượn tay Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
Þ Trước bối cảnh đó, ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương họp, do chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã lựa chọn giải pháp "hòa để tiến", thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc với thực dân Pháp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tình hình thế giới và trong nước từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Trung Quốc?
Câu 2:
Âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh đặc biệt mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là gì?
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng bài học kinh nghiệm được rút ra từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Đảng và Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945 - 1946?
Câu 4:
Điểm tương đồng giữa các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là gì?
Câu 5:
Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!