Câu hỏi:
13/07/2024 20,751
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kì và có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu của nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố này hầu như không phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của X, Y, Z.
c) So sánh tính base của các hydroxide của X, Y, Z.
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kì và có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu của nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố này hầu như không phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của X, Y, Z.
c) So sánh tính base của các hydroxide của X, Y, Z.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Hoá học 10 Bài 9. Ôn tập chương 2 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
a) Gọi số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là P1, P2, P3.
Trong đó P1 < P2 < P3. Ta có: P1 + P2 + P3 = 39 (I)
Và P2 = (III)
Giải hệ (I) và (II), ta được: P2 = 13
Y là nhôm (Al).
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s22p1.
Ta có P1 < 13 < P3 và X, Y, Z thuộc cùng một chu kì nên P1 ≥ 11
⇒ P1 = 11 hoặc P1 = 12.
Khi P1 = 11 thì X là Na (sodium) không phù hợp vì Na tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Vậy X là Mg (magnesium), có P1 = 12 và cấu hình electron: 1s22s22p63s2.
⇒ P3 = 14 và Z là Si (silicon), có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2.
b) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần:
- Độ âm điện: Mg < Al < Si.
- Bán kính nguyên tử: Mg > Al > Si
c) Tính base: Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3.H2O
Mg(OH)2 là một base yếu, Al(OH)3 là hydroxide lưỡng lưỡng tính và H2SiO3.H2O là một acid yếu.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 10 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k9 ( 31.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Các nguyên tố sau: 11Na, 13Al và 17Cl cùng thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm do lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng.
⇒ Thứ tự giá trị bán kính tương ứng là: Na (157); Al (125); Cl (99).
Lời giải
14Si, 15P và 16S đều thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng do lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng.
⇒ Giá trị độ âm điện tương ứng là: 14Si (1,90); 15P (2,19); 16S (2,58)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.