Câu hỏi:
12/07/2024 1,617Nhận xét về cách sử dụng vai kể, điểm nhìn của hai trong số các văn bản truyện sau đây: Đất rừng phương Nam, Giang, Buổi học cuối cùng, Dưới bóng hoàng lan,..
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách sử dụng vai kể, điểm nhìn của hai văn bản Đất rừng phương Nam và Dưới bóng hoàng lan:
- Vai kể, điểm nhìn trong Đất rừng phương Nam là vai kể, điểm nhìn của cậu bé An. Ở đoạn trích, cậu bé An là nhân vật xưng "tôi", trực tiếp kể lại câu chuyện.
Như vậy, thiên nhiên đẹp đẽ, phong phú được kể qua lời kể và điểm nhìn của cậu bé An khiến thiên nhiên trở nên gần gũi.
- Vai kể, điểm nhìn trong Dưới bóng hoàng lan:
+ Vai kể: Người kể chuyện toàn tri.
+ Điểm nhìn: Điểm nhìn của nhân vật Thanh. Mặc dù người kể chuyện trong Dưới bóng hoàng lan là người kể chuyện toàn tri, nhưng khi miêu tả cảnh vật, tác giả đã để cho người kể chuyện toàn tri nhìn từ điểm nhìn của nhân vật Thanh hay nói cách khác là miêu tả cảnh vật thông qua cảm nhận của Thanh.
Vai kể và điểm nhìn trong Dưới bóng hoàng lan có sự đan xen, tạo nên sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện và tạo được sự bao quát trong lối kể.
+ nhân hóa cho thấy những vật vô tri cũng có cảm xúc, tri giác như con người. Cụ thể trong bài thơ, những vật được nhân hóa đều mang sắc thái, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
+ điệp ngữ nhằm nhấn mạnh trạng thái cảm xúc, nỗi nhớ của chủ thể trữ tình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra một vài điểm khác nhau trong cách ngắt nhịp, gieo vần, dùng biện pháp tu từ,... tạo âm điệu thể hiện niềm thương nhớ giữa hai bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Chiếc lá đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm.
Câu 2:
Theo bạn, cần lưu ý những điều gì khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại dưới đây (có thể dùng bảng để tóm lược các điều cần lưu ý)?
a. Văn nghị luận
b. Thơ
c. Truyện
Câu 3:
Đọc diễn cảm (theo trí nhớ) một số đoạn văn, đoạn thơ/ bài thơ mà bạn yêu thích và mới tìm hiểu được trong năm học lớp 10.
Câu 4:
Qua việc đọc ba văn bản nghị luận Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước (theo Nguyễn Hữu Sơn), nêu một số điểm khác biệt giữa:
a. Văn bản nghị luận văn học và văn bản nghị luận xã hội?
b. Văn bản nghị luận trung đại với văn bản nghị luận hiện đại?
Câu 5:
Nhận xét về tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) và cho biết chất "hùng văn" của tác phẩm này chủ yếu toát ra từ đâu.
Câu 6:
về câu hỏi!