Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Học sinh có thể tham khảo mẫu báo cáo sau:
Tên báo cáo:
ĐỘ DÀI MỖI BƯỚC CHÂN TRONG CÁC LẦN ĐI BỘ KHÁC NHAU
Tên người báo cáo: ……………………………………………..
Mục đích
Tìm hiểu xem quãng đường đi được và độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau có luôn bằng nhau không.
Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
- Thước dây, vở ghi, bút.
- Một bạn đi bộ 20 bước, một bạn đo chiều dài 20 bước chân của bạn đi bộ. Bạn còn lại ghi các số đo vào vở.
- Đo 3 lần với cùng một bạn đi bộ.
Kết quả và thảo luận
Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Lần đi bộ |
Quãng đường đi 20 bước (m) |
1 |
7,3 |
2 |
7,2 |
3 |
7,4 |
Từ bảng thấy rằng quãng đường mỗi lần đi không bằng nhau.
Tính được độ dài mỗi bước chân trong mỗi lần đi bộ như kết quả ở bảng sau:
Lần đi bộ |
Độ dài bước chân (cm) |
1 |
36,5 |
2 |
36 |
3 |
37 |
Kết luận
Với cùng một người đi bộ, độ dài bước chân trong các lần đi không bằng nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nhóm học sinh lớp 7 tìm hiểu về “Độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau của cùng một người”.
a) Hãy sắp xếp các nội dung sau đây theo tiến trình tìm hiểu tự nhiên ở hình 1.
- Một bạn đi bộ 20 bước, một bạn đo chiều dài các bước chân của bạn đi bộ. Bạn còn lại ghi các số đo vào trong vở. Lặp lại hai lần nữa.
- Mỗi người có độ dài chân xác định. Độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau của cùng một người có bằng nhau không?
- Với cùng một người, độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau sẽ bằng nhau.
- Từ số liệu thu được thấy rằng độ dài của một bước chân ở mỗi lần đi bộ không bằng nhau.
Câu 2:
a) Đề xuất và thực hiện một tiến trình tìm hiểu về: “Ảnh hưởng của ánh sáng đến kích thước của quả cà chua”.
Câu 3:
b) Đề xuất cách dùng dây chỉ và thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là 1 mm để đo chu vi quả cà chua.
về câu hỏi!