Câu hỏi:

27/07/2022 267

Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan viết “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ Cười” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải: Liên hệ.

Giải chi tiết:

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” (nhà thơ Chế Lan Viên), đoạn thơ thể thiện niềm vui sướng của Bác khi đọc sơ thảo luận cương lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin (7/1920), tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào thời gian nào?

Xem đáp án » 27/07/2022 29,096

Câu 2:

Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào dưới đây?

Xem đáp án » 27/07/2022 12,753

Câu 3:

Hình thức đấu tranh được Đảng ta sử dụng trong giai đoạn 1936-1939 là gì?

Xem đáp án » 27/07/2022 8,198

Câu 4:

Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 đã khoét sâu vào điểm yếu nào của kế hoạch Nava?

Xem đáp án » 27/07/2022 4,432

Câu 5:

Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan viết “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ Cười” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án » 27/07/2022 4,348

Câu 6:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành

Xem đáp án » 27/07/2022 4,319

Câu 7:

Ngày 15/10/2003, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện gì?

Xem đáp án » 27/07/2022 2,694

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900