Câu hỏi:
13/07/2024 2,336Thảo luận các tình huống giả định sau đề nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân em.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thảo luận các tình huống giả định sau đề nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân em.
Tình huống 1: Tư duy theo hướng tích cực
- Mình đã rất cố gắng nhưng có lẽ mình chưa hiểu hết các bạn. Có thể mình cần xem lại cách làm việc của mình và nhờ các bạn góp ý thêm.
Tình huống 2: Tư duy hướng tích cực
- Minh đã chủ quan không ôn luyện các dạng bài tập đó vì nghĩ nó quả đơn giản. Minh cần cần thận hơn nữa và quyết tâm cao đề điểm thi cuối kì bù lại điểm thấp này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chia sẻ một tình huống khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
Gợi ý một số tình huống
+ Em bị bố mẹ trách phạt vì một lỗi mình không gây ra.
+ Em giúp đỡ người khác nhưng lại bị hiểu lầm thiện chí của mình.
+ Một người bạn thân thiết lỡ quên sinh nhật của em.
Câu 2:
Trao đổi để xác định những ý nào dưới đây là biểu hiện của tư duy phản biện.
Câu 3:
Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.
Gợi ý:
+ Duy trì suy nghĩ lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại;
+ Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi;
+ Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác;
+ Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt về tính cách, quan điểm, lối sống;
+ Tự nói với bản thân những lời động viên tích cực
+ Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình.
+ Tìm tòi những cách khác nhau để giải quyết vấn đề gặp phải thay vì đổ lỗi cho bản thân hoặc trách móc người khác.
Câu 4:
Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện đê phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề.
Gợi ý một số hình thức thể hiện tư duy phản biện
Thuyết trình
Tranh biện
Đóng vai
Câu 5:
Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 6:
Vận dụng tư duy phản biện. tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách, bộ phim đó.
Câu 7:
Chọn một cuốn sách hoặc bộ phim mà em muốn bình luận, giới thiệu với các bạn.
về câu hỏi!