Câu hỏi:
20/01/2020 607Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:
+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:
/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.
/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.
hết sức nặng nề.
+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
- Đáp án C: là điểm khác nhau.
+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.
+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.
Chọn: C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ
Câu 3:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội nuớc nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ H. Truman đến
R. Nixon) là
Câu 5:
Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
Câu 6:
Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
Câu 7:
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)?
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!