Câu hỏi:
13/07/2024 272Chia sẻ kết quả của em trong việc rèn luyện sự lắng nghe tích cực của bản thân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hành vi thể hiện sự lắng nghe tích cực |
Kết quả rèn luyện |
Chăm chú lắng nghe các câu chuyện |
- Rèn thói quen chú ý. - Nghiêm túc trong lắng nghe |
Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”… để thể hiện sự đồng cảm. |
- Hình thành thái độ tôn trọng với người nói. |
Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành. |
- Hình thành kĩ năng phát biểu theo tình huống. |
Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng. |
- Hình thành kĩ năng chia sẻ, trình bày, phát biểu, nêu ý kiến. |
Hành vi khác:… |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đề xuất cách ứng xử của em trong tình huống sau:
Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà nóng ran.
Câu 3:
Đề xuất cách ứng xử của em trong tình huống sau:
Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì.
Câu 4:
Viết những hành vi em thực hiện khi lắng nghe chia sẻ của người thân trong trường hợp sau:
Câu 6:
Viết những hành vi em thực hiện khi lắng nghe chia sẻ của người thân trong trường hợp sau:
Câu 7:
Viết những hành vi em thực hiện khi lắng nghe chia sẻ của người thân trong trường hợp sau:
về câu hỏi!