Câu hỏi:
21/01/2020 1,541Đâu là điểm trọng tâm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 (XX) đến nay
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung cơ bản của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Đây cũng là thời gian minh chứng cho chính sách ngoại giao hướng về châu Á của Nhật Bản.
Cụ thể hơn:
- Năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và bình thường hóa mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Tháng 8-1977, Thủ tướng Nhật Phucưđa đi thăm một loạt nước Đông Nam Á nhằm tìm lại vị trí của nước Nhật ở nơi đây.
- Từ năm 1991, bên cạnh việc tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản đề ra các Học thuyết Miyadaoa (1993) và Hasimôtô (1997) với nội dung tiếp tục coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu, mở rộng hoạt động đổi ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
=> Bằng những thay đổi lớn trong đường lối đối ngoại của mình, đặc biệt là sự “trở về” Châu Á của Nhật Bản đã cho thấy quốc gia này nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
Câu 3:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
Câu 5:
Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của Mĩ là gì
Câu 6:
Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
về câu hỏi!