Câu hỏi:
12/07/2024 464Chỉ ra cặp lực – phản lực theo định luật III Newton trong các tình huống sau:
Bạn A giẫm lên ngón chân của bạn B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Cặp lực – phản lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực do A tác dụng lên ngón chân của B và phản lực do ngón chân của B tác dụng lên bàn chân của A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn câu phát biểu đúng
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động.
D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.
Câu 2:
Một cầu thủ dùng chân đá quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Chân của cầu thủ tiếp xúc với bóng trong 5,0.10-4 s và bóng bay đi với vận tốc 30 m/s. Khối lượng của quả bóng là 4,2.10-2 kg.
Xác định độ lớn trung bình của lực do chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
Câu 3:
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu v. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
A. \[t = \frac{{vF}}{m}\].
B. \[t = \frac{{mv}}{F}\].
C. \[t = \frac{F}{{mv}}\].
D. \[t = \frac{v}{{mF}}\].
Câu 4:
Câu 5:
- Bố trí thiết bị thí nghiệm như hình 2.6. Ở mỗi vị trí M và N, móc kẹp kẹp 10 miếng thép, mỗi miếng thép có khối lượng 50 g.
- Lần lượt chuyển các miếng thép được kẹp ở M đến kẹp tại N. Nâng N lên cho đến khi M vừa chạm sàn thì thả N ra và đo thời gian t để N chạm sàn. Ghi lại thời gian t và sự khác biệt n giữa số lượng miếng thép ở M và ở N theo mẫu sau:
h = ………………. (m) |
|||||
n (miếng) |
t(s) |
a(m/s2) |
|||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Trung bình |
||
2 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
So sánh gia tốc của M và của N. Nêu cách tính gia tốc a trong bảng ghi kết quả ở trên.
Câu 6:
Dùng tay ném một quả bóng lên không trung.
Trong mỗi trường hợp, hãy nêu rõ vật mà mỗi lực tác dụng và hướng của lực.
Câu 7:
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
B. người đó không tác dụng lực lên sàn.
C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
D. sàn không tác dụng lực lên người đó.
về câu hỏi!