Câu hỏi:

13/07/2024 312 Lưu

Một bạn học sinh nhận xét rằng dù độ chênh lệch khối lượng giữa N và M được thay đổi khi làm thí nghiệm nhưng tổng khối lượng được buộc vào dây không đổi. Vì thế, chênh lệch trọng lượng giữa N và M là độ lớn lực tác dụng lên cả hệ 20 miếng thép và gây ra gia tốc a nên a tỉ lệ thuận với n. Hãy áp dụng biểu thức định luật II Newton lần lượt cho khối lượng treo tại N và tại M để chứng tỏ:

\[a = \frac{{\left( {{m_N} - {m_M}} \right)g}}{{{m_N} + {m_M}}}\]

Với g là gia tốc rơi tự do và bỏ qua ma sát.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây.

Vật tại N chịu tác dụng của trọng lực PN và lực căng T của dây, chuyển động theo hướng của trọng lực nên:

\[{m_N}a = {P_N} - T\]

\[ \Rightarrow T = {m_N}g - {m_N}a\] (1)

Vật tại M chịu tác dụng của trọng lực PM và lực căng T của dây, chuyển động theo hướng của lực căng dây nên:

\[{m_M}a = T - {P_M}\]

\[ \Rightarrow T = {m_M}a - {m_M}g\] (2)

Từ (1) và (2) ta rút ra được biểu thức tính gia tốc a cần chứng minh:

\[a = \frac{{\left( {{m_N} - {m_M}} \right)g}}{{{m_N} + {m_M}}}\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Lời giải

Đáp án đúng là: A

A – đúng, lực là nguyên nhân làm vật biến đổi chuyển động

B, C, D – sai vì khi vật đang chuyển động, nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi.

Lời giải

Lời giải

Trong thời gian tiếp xúc với chân cầu thủ, quả bóng đã được tăng tốc từ 0 đến 30 m/s, tức là quả bóng đã có gia tốc:

\[a = \frac{v}{t} = \frac{{30}}{{{{5.10}^{ - 4}}}} = {6,0.10^4}\left( {m/{s^2}} \right)\]

Độ lớn trung bình của lực do chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng:

\[F = ma = {4,2.10^{ - 2}}{.6,0.10^4} = {25,2.10^2}\left( N \right)\]

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP