Câu hỏi:
11/07/2024 557Một ô tô có khối lượng m = 3,50 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian \[\tau = 10,0s\] với tốc độ không đổi. Biết rằng con dốc là một đoạn đường thẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc \[\alpha = 30,0^\circ \] và gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/s2. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp.
Ô tô đi lên dốc.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Công và công suất của trọng lực khi ô tô lên dốc:
\[{A_1} = P.s.\cos \alpha = mg.s.\cos \left( {{{180}^0} - {{60}^0}} \right)\]
\( \Rightarrow {A_1} = 3,5.1000.9,8.100.cos{120^0} = - 1715000J\)
Công suất của trọng lực trong trường hợp này là
\[{{\rm{P}}_1} = \frac{{{A_1}}}{\tau } = \frac{{ - 1715000}}{{10}} \approx - 171500W\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Giá trị của công không phụ thuộc vào người quan sát.
C. Công là đại lượng có hướng.
D. Công là đại lượng vô hướng và luôn dương.
Câu 3:
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 = 19,6 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc \[\alpha = 30,0^\circ \]. Bỏ qua lực cản của không khí, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật.
tại thời điểm t = 0.
Câu 4:
Câu 5:
Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?
A. Người đó đã thực hiện một công A = Fs lên vật.
B. Người đó nhận công A’ = Fs từ vật.
C. Công mà người đó thực hiện lên vật có giá trị cực đại là Am = Fs.
D. Công của lực F không thể mang dấu âm.
Câu 6:
Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc gầu có khối lượng m0 = 500 g. Để di chuyển ổn định (nước trong gầu không bị thất thoát ra ngoài trong quá trình kéo nước từ giếng lên bể) gầu đựng được một lượng nước có khối lượng tối đa m = 4,50 kg. Biết rằng khối lượng của dây gầu không đáng kể, mặt nước trong giếng cách mặt bể một khoảng h = 5,00 m, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Trong các quá trình dùng gầu để đưa nước từ giếng lên bể.
Tính công toàn phần tối thiểu để đưa được M = 9,00 kg nước từ giếng lên bể.
Câu 7:
Một chiếc xe khối lượng m = 10,0 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 40,0 km/h. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/s2.
Tính lực mà mặt đường tác dụng lên xe.
về câu hỏi!