Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
77 lượt thi 15 câu hỏi 45 phút
17 lượt thi
Thi ngay
15 lượt thi
10 lượt thi
16 lượt thi
18 lượt thi
13 lượt thi
Câu 1:
Tên thật của nhà văn Ngô Tất Tố là gì?
a. Ngô Tất Tố
b. Ngô Văn Tố
c. Ngô Công Tố
d. Ngô Lộc Hà
Câu 2:
Quê gốc của nhà văn Ngô Tất Tố?
a. Bắc Ninh
b. Hà Nội
c. Hà Nam
d. Thái Bình
Câu 3:
Nhà văn Ngô Tất Tố từng làm những công việc gì?
a. Khảo cứu triết học, văn học cổ
b. Làm báo
c. Viết văn
d. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4:
Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì?
a. Dân chủ, tiến bộ
b. Chuyên viết về nông thôn
c. Chuyên viết về những cuộc kháng chiến cam go
Câu 5:
Nhà văn Ngô Tất Tố sáng tác ở thời kì nào?
a. Kháng chiến chống Pháp
b. Kháng chiến chống Mỹ
c. Thời kì hòa bình
d. Thời kì đổi mới
Câu 6:
Đâu là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố?
a. Tập án cái đình
b. Việc làng
c. Lều chõng
d. Tắt đèn
Câu 7:
Ngô Tất Tố được mệnh danh là nhà văn của …. và….. Việt Nam
a. Công nhân và tầng lớp bị áp bức
b. Nông thôn và nông dân
c. Trí thức và thành thị
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 8:
Việc tác giả thuật lại một cách chi tiết cách luộc gà nhằm mục đích gì?
a. Thể hiện kiến thức sâu rộng của tác giả
b. Giúp cho thiên phóng sự chân thực và hấp dẫn hơn qua cách luộc gà độc đáo
c. Giúp độc giả có thể thực hiện món ăn
d. Đáp án khác
Câu 9:
Dấu hiệu nào dưới đây giúp bạn nhận biết văn bản trên thuộc thể loại phóng sự?
a. Có số liệu xác thực
b. Miêu tả hành động luộc gà rất độc đáo
c. Thủ pháp tâm lí và cách miêu tả cận cảnh
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 10:
Tác phẩm được viết bằng ngôi kể thứ mấy
a. Thứ nhất
b. Thứ hai
c. Thứ ba
d. Hỗn hợp
Câu 11:
Chủ đề của văn bản là gì?
a. Lên án hủ tục cổ hủ của làng quê Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
b. Lên án hủ tục cổ hủ của làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
c. Ca ngợi những nét đẹp trong phong tục văn hóa cổ truyền Việt Nam
Câu 12:
Qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
a. Thông điệp yêu nước, thương dân
b. Tôn trọng tất cả những truyền thống văn hóa
c. Lên án những hủ tục lạc hậu
Câu 13:
“Mỗi con gà đó, từ cổ đến chân có thể cao đến gần hai thước, hai cánh của nó cũng phải đến hơn một thước, tôi không hiểu rằng luộc vào nồi nào cho vừa, nhưng vẫn yên lặng để xem họ làm ra sao.”
Câu văn trên thể hiện thái độ nào của tác giả?
a. Thái độ tò mò, muốn quan sát cách luộc con gà cúng
b. Thái độ hào hứng
c. Thái độ lạnh nhạt
d. Cả ba đáp án trên
Câu 14:
“Ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách. Quan bất phiền, dân bất nhiễu, suốt năm lúc nào cũng ung dung.”
Câu trên là lời bàn luận của nhân vật “tôi về nhân vật nào?
a. Hàng xóm
b. Ông chủ
c. Người đầu bếp
Câu 15:
“Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư. Từ cổ đến đuôi toàn là thứ thịt đỏ hỏn, lơ thơ điểm ít sợi lông tơ. Mỗi con ở hai vút cánh, đều có hai cái lông cánh lớn bằng vảy ốc và cong vểnh lên như miếng cau khô để ngửa.”
Nội dung của đoạn trên là gì?
a. Miêu tả quá trình luộc gà
b. Miêu tả, kể và bàn luận về sự lạ lùng của đôi gà cúng
c. Miêu tả quá trình làm gà
15 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com