40 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)
🔥 Đề thi HOT:
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
40 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)
25 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 4: An sinh xã hội có đáp án (Phần 2)
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 5: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
20 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 5: Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án (Phần 2)
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 4: Lập kế hoạch kinh doanh
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 12:
Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOUR) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây?
Câu 18:
Một trong những đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam là
Đoạn văn 1
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a, b, c, d ở câu sau:
Thông tin. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc quan hệ hợp tác cùng nhiều quốc gia, tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và toàn cầu, kí kết và thực hiện nhiều Hiệp định thương mại tự do FTA, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển các dịch vụ quốc tế, ... tạo động lực để tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu ở nước ta ngày càng được thúc đẩy, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Theo Tổng cục Thống kê, đóng góp của xuất khẩu vào GDP ngày càng tăng, tỉ trọng giá trị xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 53,6% năm 2010 lên 85,2% năm 2022. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp puật - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 19 |
Đoạn văn 2
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a, b, c, d ở câu sau:
Thông tin. Việt Nam đã chủ động tham gia các hình thức hội nhập quốc tế như: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, .... giúp đẩy mạnh xuất khẩu, được tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu nên có điều kiện nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, có cơ hội hoàn thiện thể chế theo hướng tiếp cận các chuẩn mực của các nước tiên tiến, hoàn thiện môi trường kinh doanh, từ đó thúc đẩy đầu tư trong nước và nước ngoài phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp puật - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 21 |
Đoạn văn 3
Đọc các trường hợp và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a, b, c, d ở câu sau:
Trường hợp 1. Ông K là chủ một tàu cá. Nhằm tránh sự giám sát của các cơ quan chức năng, ông K đã tháo gỡ thiết bị giám sát hành trình trên tàu, gửi sang tàu khác. Sau đó ông cho tàu đi khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài. Trường hợp 2. Doanh nghiệp T chuyên sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ đã chủ động tìm hiểu về quy tắc xuất xứ sản phẩm xuất khẩu và các quy định mới của châu Âu như quy định về phát triển bền vững, thoả thuận xanh để nâng cao chất lượng hàng hoá, đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ hàng hoa vào thị trường châu Âu. |
Đoạn văn 4
Trên cơ sở những hiểu biết về hội nhập kinh tế quốc tế, anh/ chị hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d sau đây:
Câu 35:
c. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
c. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Câu 36:
d. Trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan với mọi quốc gia.
d. Trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan với mọi quốc gia.
Đoạn văn 5
Trên cơ sở những hiểu biết về hội nhập kinh tế quốc tế, anh/ chị hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d sau đây:
356 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%