Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
30 lượt thi 42 câu hỏi 45 phút
357 lượt thi
Thi ngay
239 lượt thi
217 lượt thi
163 lượt thi
157 lượt thi
182 lượt thi
165 lượt thi
292 lượt thi
730 lượt thi
342 lượt thi
Câu 1:
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự được trích trong?
A. Hùng – chàng trai nước Pháp
B. Tuấn – chàng trai nước Việt
C. Bảo – chàng trai nước Mỹ
D. Phong – chàng trai nước Đức
Câu 2:
Các chi tiết nào dưới đây miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu?
A. “...chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen...”
B. “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”
C. “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống”
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3:
Khi bước vào ngôi nhà, Tuấn và Quỳnh có tâm trạng như thế nào?
A. Buồn chán
B. Hạnh phúc
C. Hồi hộp
D. Đáp án khác
Câu 4:
Qua lời của nhân vật Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
A. “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
B. bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong...- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
C. “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
Câu 5:
Vì sao Tuấn “hoàn toàn thỏa mãn” trong ngày đầu tiên đến Huế?
A. Vì Tuấn đã gặp được người tri kỉ của mình
B. Vì Tuấn được đi thăm rất nhiều cảnh đẹp
C. Vì Tuấn được đến thăm cụ Phan Bội Châu như mong đợi từ lâu
Câu 6:
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể nào và điểm nhìn của ai?
A. Ngôi thứ ba, điểm nhìn từ nhân vật Tuấn
B. Ngôi thứ ba, điểm nhìn từ nhân vật Quỳnh
C. Ngôi thứ ba, điểm nhìn từ tác giả
Câu 7:
Tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản là gì?
A. Giúp tăng tính thuyết phục của văn bản
B. Giúp cho tác giả có nhiều tùy chọn hơn trong việc sáng tác.
C. Giúp cho việc truyền đạt thông điệp của tác giả được hiệu quả hơn.
Câu 8:
Nội dung chính của văn bản là gì?
A. Nói về hành trình khám phá những nền văn hóa mới của Tuấn và Quỳnh
B. Nói về hành trình khám phá những vùng đất mới của Tuấn
C. Thể hiện niềm kính trọng của tác giả nói riêng và của toàn dân tộc nói riêng đối với Phan Bội Châu – một nhà yêu nước lỗi lạc
Câu 9:
Mác – xim Go –rợ – ki là người nước nào?
A. Nhật Bản
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Nga
Câu 10:
Mác – xim Go –rơ – ki xuất thân từ gia đình như thế nào?
A. Quan lại sa sút
B. Gia đình quý tộc
C. Gia đình lao động
D. Gia đình nghèo, đông con
Câu 11:
Mác – xim Go –rợ – ki có một tuổi thơ như thế nào?
A. Bình thường
C. Bất hạnh
D. Nhiều trải nghiệm
Câu 12:
Đam mê nào đã giúp ông bén duyên với văn chương?
A. Buôn bán
B. Đọc sách
C. Du lich
D. Tất cả các phương án trên
Câu 13:
Thuở nhỏ mồ côi, tác giả từng sống với ai?
A. Người bác họ
B. Cha mẹ nuôi
C. Ông bà ngoại
D. Không được cưu mang
Câu 14:
Đâu KHÔNG PHẢI là tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
A. Người mẹ
B. Thời thơ ấu
C. Những trường đại học của tôi
D. Thuốc
Câu 15:
Trích dẫn nào sau đây thuộc các tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
A. Khi lao động là một điều thú vị, cuộc đời là một niềm vui! Khi lao động là một trách nhiệm, cuộc đời là nô lệ
B. Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có tình thương
C. Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống
Câu 16:
Câu 17:
Nhân vật tôi đến trường với trang phục như thế nào?
A. Đôi giày của mẹ
B. Chiếc áo may lại bằng chiếc áo ngoài của bà
C. Chiếc quần “buông chùng”
Câu 18:
Các bạn trong lớp có thái độ như thế nào đối với tác giả?
A. Tò mò
B. Chế nhạo, khinh thường
C. Yêu thương, đùm bọc
D. Cảm thông
Câu 19:
Người cứu tinh đối với cuộc đời nhân vật tôi là ai?
A. Giám mục Cri – xan- phơ
B. Ông giáo
C. Cha cổ
D. Một người bạn thời thơ ấu
Câu 20:
Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pê-xcấp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động như thế nào đến Pê-xcốp?
A. Khiến Pê-xcấp càng ngày càng xa cách với các bạn
B. Khiến Pê-xcốp càng phá phách và nghịch ngợm
C. Khiến Pê-xcấp cảm thấy có một tình cảm rạo rực trong người, biết lắng nghe và cảm thông
D. Không có tác động đến Pê-xuấp
Câu 21:
Theo tác giả, sách đem đến tác dụng gì?
A. Mở ra trước mắt người đọc cánh cửa sổ nhìn vào thế giới mới
B. Kể về những con người, những tình cảm, ý nghĩ và những quan hệ mới
C. Diễn tả lại cuộc sống hàng ngày một cách chân thực nhất
Câu 22:
Pê-xcốp quan niệm thế nào về phần “thứ” và phần “người” trong mỗi con người?
A. “Con thứ” là những hành động dã man, “con người” là những hành động nhân văn
B. “Con thứ” là phần bản năng, “con người” là phần đạo đức
C. “Con thứ” là phần đạo đức, “con người” là phần bản năng
Câu 23:
A. Văn bản nói về hành trình lớn lên và sự thay đổi để dần hoàn thiện hơn của cậu bé A-lếch-xây
B. Văn bản cho thấy ý nghĩa tuyệt vời của việc đọc sách
C. Mang đến thông điệp về đọc sách đến với mọi người
Câu 24:
Tế Hanh tên khai sinh là:
A. Trần Tế Hanh
B. Nguyễn Tế Hanh
C. Lê Tế Hanh
D. Trịnh Tế Hanh
Câu 25:
Địa danh nào sau đây là quê hương của Tế Hanh?
A. Quảng Nam
B. Quảng Ninh
C. Quảng Ngãi
D. Quảng Trị
Câu 26:
Đâu là năm sinh, năm mất của Tế Hanh?
A. 1910-2000
B. 1921-2009
C. 1930-2015
D. 1940-2020
Câu 27:
Tế Hanh viết văn từ khi nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ
D. Khi đất nước thống nhất
Câu 28:
Thơ của Tế Hanh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và cảm xúc dâng trào mỗi khi được sống với thiên nhiên
B. Thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết đối với quê hương miền Nam và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất
C. Tình yêu quê hương miền Bắc và lòng gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này
D. Ca ngợi cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc và thể hiện quyết tâm đánh thắng quân thù
Câu 29:
Đâu KHÔNG PHẢI là sáng tác của Tế Hanh?
A. Vượt thác
B. Gửi miền Bắc
C. Quê hương
D. Hai nửa yêu thương
Câu 30:
Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tế Hanh?
A. Thơ ông là những dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực
B. Thơ ông hào sảng tràn ngập khí thế của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết
C. Thơ ông chân thực với cách diễn đạt bằng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên và rất giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết
D. Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng
Câu 31:
Tế Hanh nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998
Câu 32:
Tác giả của bài thơ Nhớ con sông quê hương là:
A. Tě Hanh
B. Xuân Quỳnh
C. Huy Cận
D. Xuân Diệu
Câu 33:
Bài thơ Nhớ con sông quê hương của tác giả nào?
Nhận biết
A. Khi tác giả có chuyến công tác
B. Bài thơ được sáng tác vào thời điểm này đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Mỹ
C. Bài thơ được sáng tác vào thời điểm này đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp
D. Năm 1954, khi hòa bình được lập lại
Câu 34:
Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
A. Tác giả
B. Cô em gái nhà bên
C. Con sông quê hương
Câu 35:
Trong hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng từ “tóc” để chỉ sự vật nào?
A. Hàng tre
B. Dòng sông
C. Đình làng
D. Giếng nước
Câu 36:
Tác giả so sánh tâm hồn mình với điều gì?
A. Buổi trưa xuân
B. Buổi trưa thu
C. Buổi trưa hè
D. Buổi trưa đông
Câu 37:
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”
Những câu thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả với con sông quê hương?
A. Sự gắn bó tha thiết
B. Sự nhớ nhung
C. Sự yêu thương mặn nồng
Câu 38:
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 39:
Trong đoạn thơ tiếp theo, tác giả đã phải đi đâu?
A. Xa nhà, đi học xa
B. Xa nhà, đi kháng chiến
C. Xa nhà, đi làm xa
D. Xa nhà, đi lấy vợ
Câu 40:
Ngày hôm nay, khi sống trong lòng miền Bắc, tác giả vẫn nhớ hình ảnh nào?
A. Hai tiếng “miền Nam”
B. Ánh sáng màu vàng, sắc trời xanh biếc
C. Những người không quen biết
Câu 41:
Tác dụng của yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ là gì?
A. Để tạo ra một hình ảnh chân thật, sống động về sông quê hương
B. Giúp người đọc thấu hiểu tâm trạng của tác giả
C. Giúp người đọc hiểu được suy nghĩ của tác giả
Câu 42:
Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của con sông quê vô cùng bình dị và chân thật trong tâm tưởng của tác giả
B. Bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của tác giả
C. A và B đúng
D. A và B sai
6 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com