Đề thi cuối kì 2 Sử 11 CTST có đáp án ( Đề 1)

17 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Năm 1397, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 1:

Công trình kiến trúc nào thời nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 2011?

Xem đáp án

Câu 2:

Một trong những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực văn hóa là

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Câu 4:

Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?

Xem đáp án

Câu 6:

Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là:

Xem đáp án

Câu 7:

Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn. Cả nước được chia thành

Xem đáp án

Câu 8:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực kinh tế?

Xem đáp án

Câu 9:

Năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?

Xem đáp án

Câu 11:

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã

Xem đáp án

Câu 12:

Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, nhà vua chỉ trực tiếp quản lí

Xem đáp án

Câu 14:

Sau cải cách của vua Minh Mạng, hệ thống hành chính của Đại Nam được phân cấp theo mô hình từ trên xuống, gồm:

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng?

Xem đáp án

Câu 16:

Để ngăn chặn tình trạng quan lại cấu kết bè pháo ở địa phương, vua Minh Mệnh đã ban hành nhiều lệnh, dụ quy định về

Xem đáp án

Câu 17:

Một trong những kết quả của cuộc cải cách dưới thời vua Minh Mạng là

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa

Xem đáp án

Câu 20:

Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là:

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương?

Xem đáp án

Câu 22:

Có nhiều lý do khiến các quốc gia, vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa trên thế giới, ngoại trừ việc: Biển Đông là

Xem đáp án

Câu 23:

Biển Đông giữ vai trò là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì vùng biển này

Xem đáp án

Câu 24:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng của Biển Đông đã và đang tạo điều kiện để các quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp phát triển nhiều ngành kinh tế biển, ví dụ như:

Xem đáp án

Câu 25:

Đâu không phải là tên một huyện đảo ở Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Câu 26:

Nhận định nào dưới đây đúng về Biển Đông?

Xem đáp án

Câu 27:

Nhận định nào dưới đây không đúng về tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 28:

Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây không được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 29:

Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?

Xem đáp án

Câu 31:

Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền

Xem đáp án

Câu 32:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?

Xem đáp án

Câu 33:

Hiện nay, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 34:

Tấm bản đồ nào được biên vẽ dưới triều Nguyễn đã ghi rõ “Hoàng Sa – Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 35:

Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế nào?

Xem đáp án

Câu 36:

Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh của Biển Đông đối với Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 37:

Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 38:

Theo quy định của văn bản quốc tế nào dưới đây thì Việt Nam là quốc gia ven biển được phép thăm dò, khai thác khoảng 1 triệu km2 vùng biển và thềm lục địa trên Biển Đông?

Xem đáp án

Câu 39:

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi:

Thông tin. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.

Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hòa mình vào biển cả mênh mông.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới Năm 2013, Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Câu hỏi: Nhận định nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc bảo tồn, duy trì Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa?

Xem đáp án

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%