Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới có đáp án - Đề 2

24 người thi tuần này 4.6 256 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

963 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án

4.6 K lượt thi 20 câu hỏi
718 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án

2.4 K lượt thi 20 câu hỏi
458 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án

2 K lượt thi 15 câu hỏi
452 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án

2.9 K lượt thi 20 câu hỏi
409 người thi tuần này

16 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án

1.6 K lượt thi 16 câu hỏi
386 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án

1.5 K lượt thi 20 câu hỏi
318 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án

1.8 K lượt thi 15 câu hỏi
284 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án

1.3 K lượt thi 15 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)

1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.

Luật Gia Long là tên gọi khác của bộ luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về cơ quan nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Một trong những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách, canh tân đất nước ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Câu 5:

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế đặt dưới sự lãnh đạo của ai?

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã

Xem đáp án

Câu 7:

1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 7 đến câu 8. Ở mỗi câu hỏi, thí sinh đọc tư liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d). Lưu ý: đánh dấu X vào cột đúng/ sai.

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. Mộc bản sách “Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ” có 5 mặt khắc kể việc vua nhà Nguyễn sai các đội thủy quân ra khảo sát, xác lập chủ quyền ở Hoàng Sa. Mặt khắc 2, quyển 22 ghi rõ vào năm Quý Hợi 1803 (tức chỉ mới 1 năm sau khi lên ngôi), vua Gia Long đã cho tái lập đội Hoàng Sa: “Lấy cai cơ Võ Văn Phú làm Thủ ngự của biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch làm đội Hoàng Sa”… Quyển 165, mặt khắc 25 ghi: “Vua Minh Mạng sai Suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đi đo đạc, vẽ bản đồ đảo Hoàng Sa, năm 1836”. Quyển 8, mặt khắc 10 ghi rõ vào tháng 4 mùa hạ, năm Tân Mão (1711) chúa Nguyễn Phúc Chu “sai người đi đo đạc bãi biển Trường Sa, chiều dài, ngắn, rộng, hẹp là bao nhiêu”…

(Theo: Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV, Mộc bản triều Nguyễn - Di sản vô giá khẳng định chủ quyền, đường link truy cập: https://mocban.vn/ky-2-moc-ban-trieu-nguyen-di-san-vo-gia-khang-dinh-chu-quyen/)

Nhận định

Đúng

Sai

a) Nhiều tấm Mộc bản đã ghi nhận lại hoạt động xác lập và thực thi chủ quyền của người Việt dưới thời các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn.

 

 

b) Hoạt động xác lập và thực thi chủ quyền của nhân dân Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chỉ được tiến hành dưới thời các chúa Nguyễn và những vị vua đầu triều Nguyễn.

 

 

c) Những biện pháp thực thi chủ quyền của các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn là chứng cứ lịch sử quan trọng. góp phần khẳng định: Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa

 

 

d) Các hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn đã góp phần tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.

 

 


Câu 8:

Đọc các tư liệu sau đây:

Tư liệu 1. “Đầu năm 1905, Phan Bội Châu vượt biển qua Nhật Bản “cầu viện”. Việc không thành, Cụ Phan Bội Châu lập tức chuyển thành “ cầu học” và kịp thời phát động phong trào tuyển chọn thanh niên yêu nước qua Nhật Bản học tập, đào tạo nhân tài để chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước “Việt Nam mới” văn minh và tiến bộ”. 

Tư liệu 2. Năm 1908, phong trào Đông du tan rã. Trong hoàn cảnh khó khăn, Phan Bội Châu thay mặt những thành viên còn lại trên đất Nhật gửi thư đến bác sĩ A-sa-ba Sa-ki-ta-rô, người từng cứu giúp một lưu học sinh người Việt, để nhờ giúp đỡ. Ngay khi nhận được thư, bác sĩ Sa-ki-ta-rô đã gửi tặng 1 700 yên Nhật - một số tiền lớn lúc đó.

Nhận định

Đúng

Sai

a) Năm 1905, Phan Bội Châu cùng nhiều sĩ phu yêu nước khác đã tổ chức phong trào Đông Du.

 

 

b) Việc tổ chức phong trào Đông Du cho thấy: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách.

 

 

c) Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ.

 

 

d) Thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã xác lập được mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam với chính quyền Nhật Bản.

 

 


4.6

51 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%