Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
14 người thi tuần này 4.6 14 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 31 (có đáp án) Miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (Phần 2)
Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 25 (có đáp án) Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (phần 2
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 34 (có đáp án) Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án) Nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954 – 1960) (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 27 (có đáp án): Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xâm lược kết thúc
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 16 (có đáp án) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (Phần 2)
Danh sách câu hỏi:
Câu 8:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.
Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hòa mình vào biển cả mênh mông.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới năm 2013, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.”
(Theo: Dương Anh, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, Cục Di sản văn hóa, truy cập vào ngày 9/4/2025, từ https://dsvh.gov.vn/le-khao-le-the-linh-hoang-sa-3149 )
Nhận định
Đúng
Sai
a) Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải được tiến hành đều đặn, thường xuyên từ tháng 2 đến tháng 8 hằng năm.
b) Hoạt động của Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải là chứng cứ lịch sử duy nhất cho thấy: Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
c) Việc duy trì lễ “khao lề” thế lính Hoàng Sa thể hiện: lòng biết ơn, tri ân công lao của các thế hệ đi trước; đồng thời tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
d) Học sinh THCS có thể đóng góp vào công cuộc đấu tranh bảo vệ chỉ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông bằng những biện pháp phù hợp.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.
Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hòa mình vào biển cả mênh mông.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới năm 2013, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.”
(Theo: Dương Anh, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, Cục Di sản văn hóa, truy cập vào ngày 9/4/2025, từ https://dsvh.gov.vn/le-khao-le-the-linh-hoang-sa-3149 )
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải được tiến hành đều đặn, thường xuyên từ tháng 2 đến tháng 8 hằng năm. |
|
|
b) Hoạt động của Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải là chứng cứ lịch sử duy nhất cho thấy: Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. |
|
|
c) Việc duy trì lễ “khao lề” thế lính Hoàng Sa thể hiện: lòng biết ơn, tri ân công lao của các thế hệ đi trước; đồng thời tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. |
|
|
d) Học sinh THCS có thể đóng góp vào công cuộc đấu tranh bảo vệ chỉ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông bằng những biện pháp phù hợp. |
|
|
3 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%