Đề kiểm tra Giữa kì 1 Địa lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
🔥 Đề thi HOT:
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
35 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
73 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
149 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 22:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Sự phân hoá tự nhiên của vùng núi diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Đặc biệt, các dãy núi lớn như Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn đã tạo nên những ranh giới tự nhiên cho sự phân hoá Đông – Tây: Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc; Dãy Trường Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 18)
a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông ít lạnh hơn vùng núi Tây Bắc.
b) Đoạn thông tin trên nhắc đến nội dung của thiên nhiên phân hoá theo chiều tây - đông.
c) Thiên nhiên đồi núi có sự phân hóa là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của địa hình.
d) Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Sự phân hoá tự nhiên của vùng núi diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Đặc biệt, các dãy núi lớn như Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn đã tạo nên những ranh giới tự nhiên cho sự phân hoá Đông – Tây: Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc; Dãy Trường Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 18)
a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông ít lạnh hơn vùng núi Tây Bắc.
b) Đoạn thông tin trên nhắc đến nội dung của thiên nhiên phân hoá theo chiều tây - đông.
c) Thiên nhiên đồi núi có sự phân hóa là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của địa hình.
d) Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.
Câu 23:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tình trạng suy giảm tài nguyên nước ở Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Nguồn nước mặt (sông hồ) ở nhiều nơi đang bị suy giảm và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm ở một số khu vực hạ thấp đáng kể. Ở nhiều khu vực, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên nước là do tác động của biến đổi khí hậu; việc khai thác quá mức nguồn nước; chất thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt của con người không được xử lí; lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp; tình trạng phá rừng đầu nguồn ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho dòng chảy.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 30)
a) Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các điều kiện tự nhiên.
b) Nhà nước cần có các chính sách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
c) Tình trạng bảo vệ rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước.
d) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tình trạng suy giảm tài nguyên nước ở Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Nguồn nước mặt (sông hồ) ở nhiều nơi đang bị suy giảm và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm ở một số khu vực hạ thấp đáng kể. Ở nhiều khu vực, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên nước là do tác động của biến đổi khí hậu; việc khai thác quá mức nguồn nước; chất thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt của con người không được xử lí; lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp; tình trạng phá rừng đầu nguồn ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho dòng chảy.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 30)
a) Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các điều kiện tự nhiên.
b) Nhà nước cần có các chính sách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
c) Tình trạng bảo vệ rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước.
d) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long.
53 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%