Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 5)

66 người thi tuần này 4.4 7.3 K lượt thi 11 câu hỏi 90 phút

🔥 Đề thi HOT:

3548 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)

15.3 K lượt thi 6 câu hỏi
1619 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

14.6 K lượt thi 6 câu hỏi
1465 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án

8.3 K lượt thi 5 câu hỏi
1247 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

11.6 K lượt thi 5 câu hỏi
1094 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

9.1 K lượt thi 6 câu hỏi
1003 người thi tuần này

Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

8.3 K lượt thi 5 câu hỏi
968 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

11.2 K lượt thi 11 câu hỏi
765 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án

13.7 K lượt thi 5 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,…

Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

                             (Theo Hạt giống tâm hồn)

Câu 2:

Văn bản trên được kể theo lời của ai?

Xem đáp án

Câu 3:

Chi tiết chính trong văn bản trên là chi tiết nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Vì sao hạt lúa thứ hai“ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất”?

Xem đáp án

Câu 6:

Từ “sung sướng” trong văn bản thuộc loại từ nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. là gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Hình ảnh hai hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho những kiểu người nào trong cuộc sống?

Xem đáp án

4.4

7 Đánh giá

43%

57%

0%

0%

0%