Bài 4: Đo nhiệt độ - SBT KHTN 6
20 người thi tuần này 4.6 0.9 K lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 có đáp án
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 28 có đáp án
180 câu trắc nghiệm KHTN 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 1 có đáp án
11 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 2 có đáp án (Phần 4)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 2 có đáp án
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Ta đã biết, một nhiệt kế có hai bộ phận quan trọng là bộ phận cảm ứng với nhiệt độ của môi trường có chứa chất lỏng (thủy ngân, rượu,…) và phần hiển thị kết quả (thang chia vạch trên nhiệt kế) được bảo vệ qua lớp vỏ (thường được làm bẳng thủy tinh).
Do vậy, để tăng độ nhạy của nhiệt kế hình trên thì ta cần phải làm cho ống nhiệt kế hẹp lại để lượng chất lỏng trong ống ít hơn. Khi đo nhiệt độ, phần bầu nhiệt kế tiếp xúc với môi trường, chất lỏng trong ống sẽ nhận được lượng nhiệt tương ứng với lượng nhiệt của môi trường nhanh hơn.
Chọn đáp án A
Lời giải
Người đó sẽ thấy lạnh ở tay trái và thấy nóng ở tay phải.
Giải thích:
Dựa vào nguyên tắc truyền nhiệt là truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Nhúng bàn tay phải vào bình a (nước lạnh) thì tay ta thấy lạnh, để tay trong cốc đó một phút nhiệt độ của tay đã bị giảm đi do nhiệt độ của cơ thể đã truyền cho cốc nước lạnh. Nhấc tay ra và nhúng luôn vào bình b nước nguội (có nhiệt độ cao hơn cốc nước lạnh và cao hơn nhiệt độ của tay phải lúc đó) nên tay phải thấy nóng hơn vì lúc này tay bắt đầu nhận được nhiệt từ cốc nước truyền cho.
+ Nhúng bàn tay trái vào bình c (nước ấm) thì tay ta thấy nóng, để tay trong cốc đó một phút nhiệt độ của tay đã tăng lên do nhiệt độ của nước đã truyền cho tay người. Nhấc tay ra và nhúng luôn vào bình b nước nguội (có nhiệt độ thấp hơn cốc nước nóng và thấp hơn nhiệt độ của tay trái lúc đó) nên tay trái thấy lạnh đi vì lúc này tay trái bắt đầu truyền nhiệt cho cốc nước.
Câu 3
Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ ... phù hợp với phát biểu sau về cách đo nhiệt độ cơ thể
Để đo nhiệt độ cơ thể, trước tiên phải …(1)… xem thủy ngân đã tụt xuống dưới …(2)… chưa, nếu còn ở trên thì cầm nhiệt kế và …(3)… cho thủy ngân tụt xuống dưới vạch thấp nhất. Dùng bông và cồn y tế …(4)… nhiệt kế. Đặt …(5)… vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 3 phút thì lấy nhiệt kế ra và …(6)…
làm sạch |
vẩy mạnh |
kiểm tra |
đọc nhiệt độ |
nhiệt kế |
vạch thấp nhất |
Lời giải
(1) kiểm tra
(2) vạch thấp nhất
(3) vẩy mạnh
(4) làm sạch
(5) nhiệt kế
(6) đọc nhiệt độ.
Lời giải
a)
- Chậu 1: 400C
- Chậu 2: 200C
- Chậu 3: âm 50C
b)
Chênh lệch độ nóng của chậu 1 so với chậu 2 là
400C – 200C = 200C.
Chênh lệch độ nóng của chậu 2 so với chậu 3 là
200C – (- 50C) = 250C.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 7
Một lượng nước được làm nóng và sau đó được làm lạnh. Kết quả đo nhiệt độ của lượng nước đó được ghi trong bảng.
Thời gian (phút) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 |
Nhiệt độ (0C) | 20 | 40 | 60 | 80 | 90 | 96 | 80 | 60 | 40 |
Trên tờ giấy kẻ ô li, vẽ một trục tọa độ trong đó trục nằm ngang là thời gian; trục thẳng đứng là nhiệt độ.
a) Vẽ phác đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian từ số liệu trong bảng.
b) Nhiệt độ đang tăng hay đang giảm tại thời điểm:
- 5 phút?
- 7 phút?
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.