Giải SGK Địa lý 8 CTST Bài 14: Vị trí địa lý biển đông, các vùng biển của Việt Nam có đáp án
146 người thi tuần này 4.6 0.9 K lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
Bộ 3 đề thi học kì 2 Địa lý 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Chân trời sáng tạo Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 12 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Phạm vi của Biển Đông:
+ Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
+ Diện tích Biển Đông khoảng 3447 nghìn km2, trải dài từ khoảng vĩ độ 3°N đến khoảng vĩ độ 26°B, trải rộng từ khoảng kinh độ 100°Đ đến khoảng kinh độ 121oĐ.
- Phạm vi vùng biển của Việt Nam: vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Lời giải
Yêu cầu số 1: phạm vi biển Đông
+ Biển Đông nằm ở rìa tây Thái Bình Dương, trải rộng từ vĩ độ 30 N đến vĩ độ 260 Bắc và từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông.
+ Biển Đông có diện tích khoảng 3447 nghìn km2 (là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới).
+ Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
Yêu cầu số 2: các nước và vùng lãnh thổ có chung biển Đông với Việt Nam
- Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là: Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, Bờ-ru-nây, Ma-lay-xia, Xing-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia.
- Vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam là: Đài Loan.
Yêu cầu số 3: diện tích của phần biển Việt Nam trong biển Đông
- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2
Lời giải
Yêu cầu số 1: Đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải...
- Đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa nước ta là đường thẳng gãy khúc, nối liền 12 điểm có tọa độ xác định. Cụ thể là:
+ Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Campuchia.
+ Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.
+ Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ ở Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau
+ Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn Đảo
+ Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn Đảo
+ Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo
+ Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Bình Thuận
+ Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa
+ Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên
+ Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định
+ Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
+ Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị
Yêu cầu số 2: Đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc
- Đường phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc được xác định bằng 21 điểm có tọa độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
184 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%