Giải VTH Địa lí 8 KNTT Bài 10: Sinh vật Việt Nam có đáp án
46 người thi tuần này 4.6 478 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
Bộ 3 đề thi học kì 2 Địa lý 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Chân trời sáng tạo Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 12 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Sự đa dạng về thành phần loài và gen di truyền
+ Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới, trong đó nhiều loài thực vật quý hiếm (Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, nghiến, gỗ gụ…) và động vật quý hiếm (Sao la, voi, bò tót, trĩ…).
+ Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
- Sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái
+ Cá hệ sinh thái tự nhiên trên cạn: Gồm kiểu rừng sinh thái khác nhau, phổ biến nhất là rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa với lớp phủ thực vật rậm rạp nhiều tầng, thành phần loài phong phú. Ngoài ra, còn có: trảng cỏ cây bụi, rừng cận nhiệt, rừng ôn đới núi cao,…
+ Các hệ sinh thái tự nhên dưới nước bao gồm: hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt. Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cả các vùng nước lợ), điển hình là rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, đầm phá ven biển,… và hệ sinh thái biển chia thành các vùng nước theo độ sâu. Các hệ sinh thái nước ngọt ở sông suối, ao, hồ đầm.
+ Các hệ sinh thái nhân tạo: hình thành do hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản rất đa dạng như: hệ sinh thái đồng ruộng, vùng chuyên canh,..; hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản,…
Lời giải
Yêu cầu số 1: Một số vườn quốc gia ở Việt Nam:
- Vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh)
- Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kan)
- Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
- Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng).
- Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình)
- Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
- Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)
- Vườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận)
- Vườn quốc gia Tà Đùng (Đắk Nông)
- Vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)
- Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)
Yêu cầu số 2: Các khu dự trữ sinh quyển: Cù Lao Chàm, Núi Bà, Cát Tiên…
Yêu cầu số 3: Một số động vật quý hiếm: Voi hổ , bò tót, tê giác một sừng, sao la
Lời giải
- Rừng chủ yếu phân bố ở một số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, các tỉnh giáp ranh giới với Lào và Campuchia
Lời giải
- Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật: số lượng cá thể, các loài thực vật, động vật hoang dã suy giảm nghiêm trọng. Một số loài thực vật, động vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ như: nhiều loài cây gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,…); nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm (voi, hổ, bò tót, tê giác,…)
- Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ sinh; các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các hệ sinh thái biển cũng đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi con người.
- Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm số lượng cá thể cộng với suy giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm.
Lời giải
- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu làm suy giảm đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn.
- Do con người:
+ Khai thác lâm sản;
+ Đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cư;
+ Sử dụng động - thực vật hoang dã cho nhu cầu đời sống;
+ Đánh bắt thuỷ sản quá mức;
+ Ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt và sản xuất;
+ Sự xâm nhập của các loài ngoại lai,...
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
96 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%