Chương trình địa phương (phần tiếng việt - Học kì 2)
21 người thi tuần này 4.6 2.6 K lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 5)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 15)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 7 )
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 6 )
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 13)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:
a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.
b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.
Lời giải
Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:
- Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).
- Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).
- Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).
Lời giải
Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.