Đăng nhập
Đăng ký
10577 lượt thi 17 câu hỏi 10 phút
31233 lượt thi
Thi ngay
8188 lượt thi
16345 lượt thi
5190 lượt thi
12700 lượt thi
4763 lượt thi
3751 lượt thi
8426 lượt thi
3948 lượt thi
3027 lượt thi
Câu 1:
Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á?
A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển.
C. Có vị trí chiến lươc về kinh tế - chính trị
D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
Câu 2:
Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục nào sau đây?
A. Châu Á-châu Âu-châu Phi.
B. Châu Á-châu Âu-châu Mĩ.
C. Châu Á-châu Phi-châu Mĩ.
D. Châu Á-châu Âu-châu Đại Dương.
Câu 3:
Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Núi và cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồng bằng và bán bình nguyên.
D. Đồi núi.
Câu 4:
Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Khí hậu gió mùa.
B. Khí hậu hải dương.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu xích đạo.
Câu 5:
Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là
A. Than đá.
B. Vàng.
C. Kim cương.
D. Dầu mỏ.
Câu 6:
Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo nào sau đây?
A. Hồi giáo.
B. Ki-tô giáo.
C. Phật giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 7:
Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á
A. Khai thác và chế biến than đá.
B. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
C. Công nghiệp điện tử-tin học.
D. Công ngiệp nguyên tử, hàng không vũ trụ.
Câu 8:
Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á, Nam Á, Bắc Mĩ, Châu Âu.
B. Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Châu Đại Dương.
C. Bắc Mĩ, Châu Âu, Đông Nam Á.
D. Bắc Mĩ, Bắc Á, Châu Âu, Đông Á.
Câu 9:
Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á
A. Tình hình chính trị rất ổn định.
B. Các nước có nền chính trị hòa bình, và hợp tác với nhau về nhiều mặt.
C. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra.
D. Các nước vẫn là thuộc địa.
Câu 10:
Những nguyên nhân chủ yếu làm tình hình Tây Nam Á không ổn định là
A. Vị trí chiến lược quan trọng.
B. Nguồn tài nguyên giàu có.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây cho thấy tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới?
A. Vị trí địa chính trị quan trọng.
B. Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
C. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.
D. Nền kinh tế phát triển nhanh.
Câu 12:
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Dân số tăng nhanh.
B. Gia tăng tình trạng đói nghèo.
C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát.
D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc.
Câu 13:
Ảnh hưởng lớn nhất do bất ổn định về chính trị ở Tây Nam Á gây ra đối với các nước là
A. phát triển kinh tế và đời sống người dân.
B. sản xuất dầu mỏ và khí đốt.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. hòa bình và an ninh trong khu vực.
Câu 14:
Nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quanh năm không phải là do
A. địa hình núi, cao nguyên ở rìa lục địa chắn gió.
B. có gió tín phong thổi quanh năm.
C. vị trí không tiếp giáp biển.
D. có đường chí tuyến đi qua giữa lãnh thổ.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo ra cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ở Tây Nam Á?
A. Khí hậu khô hạn quanh năm.
B. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật.
C. Lượng mưa trung bình năm thấp.
D. Lượng bốc hơi cao, độ ẩm không khí thấp.
Câu 16:
Dân cư Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển, thung lũng có mưa, gần các nguồn nước vì
A. khí hậu Tây Nam Á khô hạn, đặc biệt vùng nội địa.
B. vùng ven biển và thung lũng mưa có nguồn tài nguyên giàu có.
C. người dân có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
D. nguồn nước dồi dào thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
Câu 17:
Ảnh hướng lớn nhất của các dãy núi cao phía đông bắc đối với khu vực Tây Nam Á là
A. ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ Bắc Á thổi xuống.
B. tạo nên sự đa dạng địa hình.
C. tạo nên cảnh quan núi cao.
D. cung cấp phù sa cho các con sông ở đây.
2 Đánh giá
50%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com