Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
420 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
2356 lượt thi
Thi ngay
1513 lượt thi
1454 lượt thi
939 lượt thi
747 lượt thi
527 lượt thi
677 lượt thi
371 lượt thi
274 lượt thi
Câu 1:
“Những vật có thể che giấu được hành động, nhưng không thể chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom, pháo, cối, lựu đạn xuyên qua….” được gọi là
A. vật che khuất.
B. vật che đỡ.
C. vật cản.
D. địa hình trống trải.
Câu 2:
Vật che đỡ là những vật
A. có thể làm chậm hoặc ngăn cản đối phương.
B. có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
C. có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương.
D. không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
Câu 3:
Vật che khuất và vật che đỡ có điểm gì giống nhau?
A. Không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
B. Có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
C. Là những vật có thể che dấu được hành động.
D. Có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương.
Câu 4:
“Những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ như: bãi phẳng, đồi trọc, sân vận động, ruộng cạn, bãi cát, mặt đường,...” được gọi là
A. vật cản.
C. vật che khuất.
Câu 5:
Các vật thể như: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, mành, rèm,... được xếp vào nhóm nào sau đây?
A. Vật cản.
B. Vật che đỡ.
C. Vật che khuất.
D. Vật liệu nổ.
Câu 6:
Các vật thể như: mô đất, gốc cây, bờ ruộng, bờ tường, vật kiến trúc kiên cố,… được xếp vào nhóm nào sau đây?
Câu 7:
Nơi nào sau đây là địa hình trống trải?
A. Bờ tường.
B. Bụi cỏ rậm.
C. Đồi trọc.
D. Bờ ruộng.
Câu 8:
Trong quá trình lợi dụng vật che khuất, khi vận động hoặc khi ẩn nấp, tư thế của chiến sĩ đều phải
A. cao và to hơn vật lợi dụng.
B. cao và nhỏ hơn vật lợi dụng.
C. thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.
D. thấp và to hơn vật lợi dụng.
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật?
A. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta.
B. Hành động phải bí mật, khéo léo, thận trọng.
C. Làm thay đổi hình dáng, màu sắc vật lợi dụng.
D. Theo dõi được địch nhưng địch khó phát hiện ta.
Câu 10:
Mục đích của việc lợi dụng vật che khuất là để
A. tạo thế vững vàng, dùng hỏa lực tiêu diệt địch.
B. tránh đạn bắn thẳng, mảnh văng bom, đạn địch.
C. giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp.
D. khiến địch khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật.
Câu 11:
Đối với vật che khuất không thật sự kín đảo, vị trí lợi dụng chủ yếu là
A. bên phải.
B. bên trái.
C. phía trước.
D. phía sau.
Câu 12:
Mục đích của việc lợi dụng vật che đỡ là để
A. nhanh chóng phát hiện chính xác vị trí của địch.
C. phát hiện kẻ địch và chỉ mục tiêu chính xác.
Câu 13:
Khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, thì vị trí lợi dụng chủ yếu là
A. phía sau hoặc bên trái vật.
B. phía sau hoặc bên phải vật.
C. phía trước hoặc bên trái vật.
D. phía trước hoặc bên phải vật.
Câu 14:
“Nhằm tránh địch phát hiện hoặc nếu có phát hiện thì khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật” - đó là mục đích khi thực hiện động tác nào sau đây?
A. Lợi dụng vật che đỡ.
B. Lợi dụng vật che khuất.
C. Nhìn, nghe, phát hiện địch.
D. Vượt qua địa hình trống trải.
Câu 15:
Khi vận động để vượt qua địa hình trống trải, các chiến sĩ cần lưu ý điều gì?
A. Vận dụng linh hoạt các động tác: lê, bò, trườn và vọt tiến.
B. Làm rung động và thay đổi địa hình, địa vật xung quanh.
C. Người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang.
D. Lợi dụng địa hình, địa vật có màu sắc tương phản với trang phục.
84 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com