Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
213 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút
376 lượt thi
Thi ngay
232 lượt thi
364 lượt thi
185 lượt thi
207 lượt thi
215 lượt thi
166 lượt thi
198 lượt thi
168 lượt thi
149 lượt thi
Câu 1:
Nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích "Thị Mầu lên chùa"?
A. Nhân vật Kính Tâm.
B. Nhân vật Thị Mầu.
C. Tiếng đế.
D. Tiếng người dẫn.
Câu 2:
Thành ngữ “Oan Thị Kính” có nghĩa là gì?
A. Nỗi oan không có thật.
B. Việc rõ ràng do mình gây ra những vẫn kêu oan.
C. Ý chỉ những nỗi oan khuất cùng cực mà không có cách nào có thể giãi bày hay được minh oan.
D. Nỗi oan đến chết vẫn không được giải.
Câu 3:
Thái độ của nhân vật Kính Tâm khi nói chuyện với Thị Mầu ra sao?
A. Ít nói, kiệm lời.
B. Luôn muốn né tránh Thị Mầu.
C. Bình tĩnh trước những câu nói ghẹo của Thị Mầu.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về vẻ đẹp của Kính Tâm qua lời thoại của Thị Mầu?
A. Da trắng như tuyết.
B. Đẹp như sao băng.
C. Cổ cao ba ngấn.
D. Lông mày nét ngang.
Câu 5:
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu?
A. Quan niệm về tính yêu và hạnh phúc khá đơn giản, chủ yếu là đi theo cái thích của mình.
B. Quan niệm phóng khoáng và thoải mái trong tình yêu cũng như hạnh phúc.
C. Tình yêu vượt lên trên những rào cản về giáo lí, lễ nghi hay gia đình.
Câu 6:
“Bàng thoại” có nghĩa là:
A. Là lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
B. Là lời nhân vật nói với khán giả.
C. Là lời thoại của nhân vật với các nhân vật khác.
D. Là lời người dẫn.
Câu 7:
Câu nào sau đây KHÔNG PHẢI câu bàng thoại của nhân vật Thị Mầu?
A. Lẳng lơ ở đây cũng chẳng mòn.
B. Đẹp thì người ta khen chứ sao!
C. Này thầy tiểu ơi, ăn với em miếng trầu đã nào, rồi để mõ đấy em đánh cho!
D. Nhà tao còn ối trâu!
Câu 8:
Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu?
A. Coi Thị Mầu là người có suy nghĩ và hành động đúng đắn.
B. Coi cô là một người phụ nữ không gia giáo, không biết lễ nghĩa, lẳng lơ.
C. Coi Thị Mầu là người biết đấu tranh cho hạnh phúc của bản thân mình.
D. Coi Thị Mầu là người con gái có gia giáo.
Câu 9:
Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian?
A. Hiểu lễ nghĩa.
B. Tài sắc vẹn toàn.
C. Luôn nghe theo lời gia đình.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10:
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?
A. Đề tài, tích truyện (cốt truyện), nhân vật, cấu trúc, thông điệp.
B. Đề tài, tích truyện, nhân vật, cấu trúc, lời thoại.
C. Đề tài, tích truyện (cốt truyện), nhân vật, cấu trúc, lời thoại.
D. Đề tài, tích truyện (cốt truyện), nhân vật, lời thoại.
43 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com