Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tranh đông hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam có đáp án

  • 124 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Nhan đề, sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản trên?

Xem đáp án

Phần nhan đề, sa-pô và đề mục giúp các thông tin chính trong văn bản được thể hiện rõ ràng, mạch lạc, tuân theo một bố cục hợp lý. Từ đó, các thông tin được trình bày một cách đầy đủ, không lộn xộn và người đọc cũng không bị ngợp khi tiếp cận văn bản.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Mục đích viết của tác giả là gì?

Xem đáp án

Mục đích viết: truyền tải những thông tin về nghề tranh dân gian Đông Hồ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Từ đó, kêu gọi sự bảo vệ, giữ gìn, phát huy ngành nghề truyền thống dân tộc.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?

Xem đáp án

Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm, cá,... các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và gửi gắm nhiều ước mong.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?

Xem đáp án

Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm, cá,... các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và gửi gắm nhiều ước mong.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Ý nghĩa của bức tranh “Lợn đàn” là gì?

Xem đáp án

Bức tranh Lợn đàn có ý nghĩa về sự sinh sôi, nảy nở, ấm no, phát triển, mang lại nhiều điều may mắn, hạnh phúc.

Đáp án cần chọn là: D


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận