Trắc nghiệm : Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) có đáp án

26 người thi tuần này 4.6 1.3 K lượt thi 10 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

870 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)

13.5 K lượt thi 11 câu hỏi
779 người thi tuần này

Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án

4.3 K lượt thi 12 câu hỏi
614 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)

13.3 K lượt thi 7 câu hỏi
420 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)

6.6 K lượt thi 8 câu hỏi
409 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)

10.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm nào, mất năm nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc sẽ ra sao.

Câu nói trên muốn ám chỉ điều gì?

Xem đáp án

Câu 4:

Khi nghe người hặc tố cáo Trần Thủ Độ, vua lập tức hạ lệnh xa giá đến nhà Thủ Độ và đem cả ngưới hặc đó đi theo. Vua đem lời của người hặc nói tất cả cho Thủ Độ biết. Làm như thế, thực ra nhà vua muốn gì?

Xem đáp án

Câu 5:

Khi nghe những lời của người hặc nói, Thủ Độ xác nhận: Đúng như lời người ấy nói, rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta. Cách ứng xử như vậy cho thấy Thủ Độ là người:

Xem đáp án

Câu 6:

Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa?

Câu nói với người quân hiệu cho thấy nguyên tắc đánh giá, nhìn nhận con người và sự việc của Trần Thủ Độ là gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt.

Câu nói của Trần Thủ Độ đối với kẻ xin chức cho thấy cách ứng xử thông minh, tế nhị của ông, cùng lúc, đã đạt được nhiều mục đích. Dòng nào sau đây nêu không đúng những mục đích đạt được?

Xem đáp án

Câu 8:

Khi vua muốn phong anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ can vua và nói: Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao? Lời can gián này có ngụ ý rằng, nếu cả hai anh cùng làm tướng thì:

Xem đáp án

Câu 9:

Trước cùng một sự việc (người quân hiệu ngăn lại không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm) mà một người thì cho là khinh nhờn thượng cấp, đòi phải trừng phạt, một người cho là biết giữ phép, lấy vàng lụa khen thưởng.

Sự đối lập, nghịch trái như vậy đã có tác dụng gì rõ nhất trong việc thể hiện nhân vật và chủ đề tác phẩm?

Xem đáp án

4.6

252 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%