Trắc nghiệm Vật lý Bài tập về định luật bảo toàn động lượng có đáp án

  • 110 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Một xe ô tô có khối lượng  m1=5 tấn chuyển động thẳng với vận tốc  v1=4m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2=250kg. Tính vận tốc của các xe? (Chọn đáp án gần đúng nhất)

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Xem hệ hai xe là hệ cô lập, hai xe va chạm mềm.

Động lượng của hệ trước va chạm:  m1v1+m2v2=m1v1 

Động lượng của hệ sau va chạm:  (m1+m2).v 

 v1 cùng phương với vận tốc  v 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:  m1v1=m1+m2.vv=m1v1m1+m2=5000.45000+250=80213,8m/s 


Câu 2:

Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn (không tính khối lượng đạn), bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ngay khi bắn, hệ (súng + đạn) là một hệ kín nên động lượng của hệ không đổi.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động giật lùi của súng

 0=msvs+mđvđ

 vs=mđvđmsvs=10.4004000=1m/s


Câu 3:

Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của viên đạn và tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi m; m1 lần lượt là khối lượng của viên đạn và mảnh thứ nhất, khi đó m1 = 0,6m

Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:   mv=m1v1+mm1v2

Do  v1v

 v2=mvm1v1mm1=1025.0,6m10,6m=12,5m/s

Dấu “-“ chứng tỏ mảnh đạn thứ hai sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.


Câu 4:

Một vật 0,6 kg chuyển động với vận tốc 5 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 200 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là bài toán va chạm mềm.

Động lượng trước va chạm của hệ vật là:  pt=m1v1 

Động lượng lúc sau va chạm của hệ vật là:  ps=m1+m2v2 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

 pt=psm1v1=m1+m2v2 

 v2=m1v1m1+m2=0,6.50,6+0,2=3,75m/s

Câu 5:

Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có biểu thức vận tốc của vật sau va chạm mềm:

 v=m1v1+m2v2m1+m2=m1.v1+0m1+2m1=v13


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận