Danh sách câu hỏi
Có 1,155 câu hỏi trên 24 trang
Ghép mỗi ý kiến ở cột bên trái với lí do đồng ý, không đồng ý ở cột bên phải cho phù hợp.
Ý kiến
Lí do đồng ý không đồng ý
1) Ở những nơi không có biển
báo cấm, chúng ta có thể
thu âm, chụp ảnh, quay
phim và tuỳ ý sử dụng âm
thanh, hình ảnh ghi được.
a)
– Lí do đồng ý: Không.
– Lí do không đồng ý: Sao chép, chia sẻ
sản phẩm khi chưa được phép của tác
giả, chủ sở hữu là vi phạm bản quyền.
2) Chúng ta có thể sử dụng
điện thoại di động khi đang
lái xe miễn là không gây
tai nạn giao thông.
b)
- Lí do đồng ý: Được phép thu âm,
chụp ảnh, quay phim ở những nơi pháp
luật không cấm và sử dụng âm thanh
hình ảnh ghi được mà không làm ảnh
hưởng đến tổ chức, cá nhân.
Không được phép quay phim, chụp
ảnh những nơi liên quan đến bí mật
nhà nước.
- Lí do không đồng ý: Không được
sử dụng hình ảnh ghi được làm ảnh
3) Sau khi đã mua CD ca nhạc,
chúng ta có thể sao chép,
chia sẻ lên mạng xã hội cho
bạn bè.
Lí do đồng ý: Trường hợp không
dùng tay sử dụng điện thoại khi đang
lái xe thì vẫn được phép. Ví dụ người
đang lái xe ô tô điều khiển điện thoại
bằng giọng nói, hoặc nghe điện thoại
mà không dùng tay cầm điện thoại.
– Lí do không đồng ý: Người đang lái
xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp, xe đạp
máy không được dùng tai nghe, không
được dùng tay sử dụng điện thoại di
động. Người điều khiển ô tô đang
chạy trên đường không được dùng tay
sử dụng điện thoại di động.
4) Học sinh có thể thu âm lời
giảng của thầy cô giáo trên
lớp để nghe lại những phần
chưa hiểu rõ.
d)
– Lí do đồng ý: Việc thu âm lời nói của
người đe doạ, bắt nạt em là không vi
phạm pháp luật và là cần thiết để cung
cấp cho thấy, cô giáo hoặc cơ quan chức
năng hỗ trợ giải quyết.
– Lí do không đồng ý: Không.
5) Cần thực hiện thu âm lời
nói đe dọa, bắt nạt em để
cung cấp cho thầy, cô giáo
hỗ trợ giải quyết.
e)
- Lí do đồng ý: Về pháp luật, không
có quy định cấm thu âm ở lớp học và
việc sử dụng âm thanh thu được ở tình
huống này không gây ảnh hưởng đến
tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, vẽ mặt đạo
đức, văn hoá thì học sinh nên xin phép
giáo viên trước khi thực hiện thu âm.
– Lí do không đồng ý: Không.
6) Chúng ta có thể tuỳ ý sử
dụng bất kì hình ảnh, âm
thanh nào để làm màn
hình nền, nhạc chờ, nhạc
chuồng cho điện thoại của
bản thân mình.
g)
Lí do đồng ý: Đây là các hành vi thể
hiện người có văn hoá khi sử dụng
- thiết bị công nghệ số (lịch sự, tôn trọng
người khác).
– Lí do không đồng ý: Không.
7) Nên sử dụng tai nghe khi
nghe ca nhạc, xem phim,
chơi trò chơi điện tử ở nơi
có nhiều người; Luôn cố
gắng trả lời tin nhắn sớm
nhất có thể; Nền nói xin
phép, xin lỗi khi phải dừng
trao đổi với bạn để nghe
điện thoại.
h)
– Lí do đồng ý: Không.
– Lí do không đồng ý: Việc sử dụng
hình ảnh, âm thanh kì dị, phản cảm
làm màn hình nến, nhạc chờ, nhạc
chuông điện thoại có thể gây khó chịu,
là phiến người khác.
Chọn phương án sai
Để đảm bảo sản phẩm số thể hiện được đạo đức, văn hoá và không vi phạm pháp luật, trước khi chia sẻ ta cần kiểm tra bài viết:
A. Có làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tổ chức, cá nhân hay không?
B. Có sử dụng âm thanh, hình ảnh, video được ghi trái quy định của pháp luật hay không?
C. Có thu hút được nhiều người xem, nhấn like hay không
D. Thông tin có đảm bảo chính xác hay không
E. Có sử dụng sản phẩm của người khác mà chưa được người đó cho phép hay không?
G. Có phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống tốt đẹp, lành mạnh của dân tộc Việt Nam hay không
H. Có làm phiền, gây khó chịu, hiểu lắm, mâu thuẫn hay không?
Điển cụm từ (gian dối, gây hiểu lầm, mâu thuẫn, làm phiền, gây khó chịu cho người khác, có văn hoá, đạo đức) vào chỗ chấm cho phù hợp.
a) Sử dụng công nghệ kĩ thuật số thể hiện sự lịch sự, lễ phép, thân thiện, khiêm tốn, trung thực, tôn trọng người khác là biểu hiện….
b) Sử dụng công nghệ kĩ thuật số để làm những việc ...... là biểu hiện thiếu văn hoá, vi phạm đạo đức.
Chọn các phát biểu sai.
A. Nguồn thông tin từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, được kiểm duyệt trước khi đăng tải sẽ có độ tin cậy cao hơn.
B. Người cung cấp thông tin, tác giả càng có uy tín, trách nhiệm, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết thì độ tin cậy của thông tin càng cao.
C. Những bài viết không có mục đích quảng cáo, không có tính định kiến, không nhằm mục đích xâm phạm, bôi nhọ tổ chức, cá nhân sẽ có độ tin cậy cao hơn.
D. Bài viết có nội dung được cập nhật thông tin, sự kiện, kết quả mới, đính chính thông tin đã đăng tải thường có độ tin cậy cao hơn.
E. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết càng nhiều thì độ tin cậy càng cao.
G. Kinh nghiệm, hiểu biết, suy luận của bản thân không phải là yếu tố giúp đánh giá độ tin cậy của thông tin.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.
B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao
C. Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn