Câu hỏi:
06/08/2022 320Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Cân bằng phương pháp ion - electron
Áp dụng cho các phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong dd có sự tham gia của môi trường: axit, bazo, nước. Khi cân bằng sử dụng theo 4 bước như phương pháp thăng bằng electron nhưng chất oxi hóa, chất khử được viết đúng dạng mà nó tồn tại trong dd theo nguyên tắc sau:
1. Nếu phản ứng có axit tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu H2O để tạo ra H+ ở vế kia và ngược lại
VD: NO3‑ → NO
Ta thấy vế phải thiếu 2O, thêm vế phải 2H2O để tạo vế trái 4H+, sau đó cân bằng điện tích của bán phản ứng
NO3‑ + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm lượng OH- gấp đôi để tạo H2O ở vế kia và ngược lại
VD: Cr2O3 → 2CrO4-
Vế trái thiếu 5O thêm vế trái 10OH- để tạo 5H2O ở vế phải, sau đó cân bằng điện tích bán phản ứng
Cr2O3 + 10OH- → 2CrO4- + 5H2O +6e
3. Nếu phản ứng có H2O tham gia
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, cân bằng theo nguyên tắc 1
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, cân bằng theo nguyên tắc 2
MnO4- + 2H2O + 3e → MnO2 + 4OH-
Giải chi tiết:
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố, xác định được chất khử, chất oxi hóa
Bước 2: Viết quá trình khử, quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình và đặt hệ số thích hợp trước chất khử, chất oxi hóa
Bước 3: Viết bán phản ứng, ép đúng tỉ lệ Fe(OH)3 và nhân hệ số thích hợp để triệt tiêu OH-
Ta thấy trong phương trình phân tử Fe+3 tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 nên ta nhân cả 2 vê (3) với hệ số 2 để làm chẵn số nguyên tố Fe+3
Thêm ion K+, SO42- vào phương trình ion (4) ta được phương trình phân tử ban đầu cân bằng.
→ 18FeSO4 + 6KMnO4 + 12H2O → 3K2SO4 + 6MnO2 + 8Fe(OH)3 + 5Fe2(SO4)3
Vậy hệ số của H2O là 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 4:
Chất nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl ?
Câu 7:
về câu hỏi!