Câu hỏi:
06/08/2022 246Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Với bài toán cho biết lượng Ca(OH)2 và lượng kết tủa CaCO3, tính lượng CO2 ta xét các trường hợp sau:
TH1: Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, kết tủa không bị hòa tan
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Giải chi tiết:
TH1: Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, kết tủa không bị hòa tan
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
BTNT "C" ta có: nCO2 = nCaCO3 = 0,075 mol
=> V CO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
nCaCO3 = 0,075 mol
BTNT "Ca" ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,1 – 0,075 = 0,025 mol
BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,075 + 0,025.2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Câu 6:
Cho các axit sau:
(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3)
(2) HOCl (Ka = 5.10-8)
(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5)
(4) H2SO4 (Ka = 10-2)
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
Câu 7:
về câu hỏi!