Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta biểu diễn hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4) lên cùng một trục số. Phần không bị gạch chính là giao của hai tập hợp M và N.
![Cho hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4). Tìm E = Cℝ(M giao N). (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid1-1659951587.png)
Do đó, M ∩ N = (0; 2] ∩ [1; 4) = [1; 2].
Hiển nhiên, M ∩ N là một tập con của tập số thực ℝ.
Do đó, E = Cℝ(M ∩ N) = ℝ \ (M ∩ N).
Ta có biểu diễn:
![Cho hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4). Tìm E = Cℝ(M giao N). (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid2-1659951594.png)
Tập hợp ℝ \ (M ∩ N) là tập hợp các phần tử thuộc ℝ nhưng không thuộc M ∩ N.
Vậy E = Cℝ(M ∩ N) = ℝ \ (M ∩ N) = (– ∞; 1) ∪ (2; +∞).
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: B.
Ta có:
+ Các phần tử của tập hợp A là –2; –1; 0; 1; 2.
⇒ A = {–2; –1; 0; 1; 2}.
+ Các phần tử của tập hợp B là 0; 1; 2; 3; 4; 5.
⇒ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
– Các phần tử thuộc A mà không thuộc B là –2; –1.
⇒ A \ B = {–2; –1}.
– Các phần tử thuộc B mà không thuộc A là 3; 4; 5.
⇒ B \ A = {3; 4; 5}.
Giao của hai tập hợp là tập hợp các phần tử thuộc tập hợp này cũng thuộc tập hợp kia, mà hai tập hợp A \ B và B \ A không có phần tử nào chung.
Vậy M = (A \ B) ∩ (B \ A) = ∅.
Lời giải
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
+ Các phần tử của tập hợp A là –1; 0; 1; 2.
⇒ A = {–1; 0; 1; 2}.
+ Các phần tử của tập hợp B là –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4.
⇒ B = {–4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4}.
Ta thấy A là tập con của B.
Do đó tập hợp CBA cũng là hiệu của B và A.
Các phần tử thuộc B mà không thuộc A là –4; –3; –2; 3; 4.
Vậy CBA = B \ A = {–4; –3; –2; 3; 4}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.