Câu hỏi:
09/08/2022 300Cho các khẳng định sau:
(I). Mỗi góc chỉ có duy nhất một tia phân giác;
(II). Mỗi tia là tia phân giác của duy nhất một góc;
(III). Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {aOb}\)thì Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob;
(IV). Nếu \(\widehat {AOB}\)= \(\widehat {BOC}\) thì OB là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\).
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
+ Góc bẹt có hai tia phân giác.
Ví dụ: Cho \(\widehat {xOy}\) là góc bẹt. Khi đó Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) và tia đối Oz của tia Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\).
Do đó khẳng định (I) sai.
+ Mỗi tia có thể là tia phân giác của nhiều góc.
Ví dụ: Trong hình vẽ sau, Oc vừa là tia phân giác của \(\widehat {bOd}\), vừa là tia phân giác của \(\widehat {aOe}\).
Do đó khẳng định (II) sai.
+ Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {aOb}\)thì Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob và \(\widehat {aOt} = \widehat {tOb}\).
Do đó khẳng định (III) đúng.
+ Nếu \(\widehat {AOB}\)= \(\widehat {BOC}\) thì OB chưa chắc là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\).
Ví dụ: Trong hình vẽ sau, \(\widehat {AOB}\)= \(\widehat {BOC}\) nhưng tia OB không là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\).
Do đó khẳng định (IV) sai.
Vậy chỉ có 1 khẳng định đúng trong các khẳng định trên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc; \(\widehat {aOb} = \widehat {bOc} = {20^o}\). Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 2:
Tia Ob là phân giác của \(\widehat {aOc}\) trong hình vẽ nào dưới đây?
Câu 3:
Cho hình vẽ sau và cho biết tia OC là tia phân giác của góc nào?
Câu 5:
Quan sát hình vẽ sau và cho biết tia Ob có là tia phân giác của \(\widehat {aOc}\) không? Vì sao?
Câu 6:
Xét bài toán: "Cho \(\widehat {xOy} = {70^o}\). Nêu cách dựng tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) bằng compa". Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.
(I). Dựng hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm M nằm trong góc \(\widehat {xOy}\).
(II). Dựng góc \(\widehat {xOy} = {70^o}\).
(III). Vẽ tia OM, đó là tia phân giác của góc xOy cần dựng.
(IV). Dựng cung tròn tâm O bán kính tuỳ ý; cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B.
Sắp xếp nào sau đây đúng?
Câu 7:
Xét bài toán: "Cho \(\widehat {aOc} = {140^o}\). Nêu cách dựng tia phân giác của \(\widehat {aOc}\) bằng thước đo góc". Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.
(I). Tính \(\frac{{\widehat {aOc}}}{2} = \frac{{{{140}^o}}}{2} = {70^o}\).
(II). Dùng thước nối từ đỉnh của góc tới điểm đã đánh dấu ta được tia phân giác.
(III). Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh O sao cho một cạnh của thước đo trùng với cạnh Oc.
(IV). Dựng góc \(\widehat {aOc} = {140^o}\).
(V). Đánh dấu điểm chỉ vạch 70°.
Sắp xếp nào sau đây đúng?
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận