Câu hỏi:
11/08/2022 249Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (5 – 8 câu miêu tả một sự vật được nói đến ở một khổ thơ trong bài sau:
Xuân đến
Đỏ như ngọn núi
Lá bàng nhẹ rơi
Bỗng choàng tỉnh giấc
Cành cây nhú chồi
Dải lụa hồng phơi
Phù sa trên bãi
Cơn gió mê mải
Đưa hương đi chơi.
Thăm thẳm bầu trời
Bồng bềnh mây trắng
Cánh chim chở nắng
Bay vào mùa xuân.
Câu 2:
Tiếng chứa vần ât hoặc âc:
Sau một ngày múc nước giếng, hai xô nước ngồi nghỉ ngơi. Một cái xô luôn càu nhàu, không lúc nào vui vẻ. Nó nói với cái xô kia:
- Cuộc sống của chúng ta chán (1) …….. đấy. Chúng ta chỉ đầy khi được (2) ……… lên khỏi giếng, nhưng khi bị hạ xuống giếng thì chúng ta lại trống rỗng. Chiếc kia không bao giờ càu nhàu, lúc nào cũng vui vẻ. Nó nói:
- Đúng vậy. Nhưng tớ lại không nghĩ như cậu. Chúng ta chỉ trống rỗng khi bị hạ xuống giếng thôi, còn khi được (3) …… lên khỏi giếng thì chúng ta luôn luôn đầy ắp.
Câu 3:
Điền vào chỗ trống:
Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x:
Mùa (1) …….. đã đến. Từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng (2) ……. bay tới, đuổi nhau chung quanh những mái nhà. Mùa (3) ………. đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì (4) ……….. trên trái đất lại vươn lên ánh (5) ……… mà sinh (6) …….nảy nở với một (7) ……..mạnh không cùng.
Câu 4:
Đọc đoạn văn sau và viết lại câu với các từ ngữ miêu tả từng sự vật đã cho sẵn:
Từ thuở nhỏ, phong cảnh quê hương đã in sâu vào lòng tôi. Chỉ cần mở cánh cửa sổ nhỏ ngôi nhà của bố tôi là đã có thể thấy một thảo nguyên xanh bát ngát như tấm thảm trải rộng ra từ ven làng. Những con đường mòn nhỏ chạy ngoằn ngoèo qua những vách đá trông như những con rắn dài, còn những lối vào hang trông như miệng thú há ra. Sau rặng núi này là một rặng núi khác nhô lên. Các quả núi tròn tròn nhấp nhô như lưng con lạc đà.
(1) Thảo nguyên: ………..
(2) Những con đường mòn nhỏ: ……………….
(3) Những lối vào hang: …………………..
(4) Các quả núi: ……………………..Câu 5:
Đặt câu hỏi phù hợp với mỗi tình huống sau:
Có một điểm trong bài học em chưa hiểu, em muốn nhờ bạn giải thích hộ.
Câu 6:
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
Bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
Câu 7:
Tan học về, em gặp một bà cụ đang cần sang bên kia đường. Em muốn giúp bà cụ qua đường.
về câu hỏi!