Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
614 lượt thi 11 câu hỏi 45 phút
752 lượt thi
Thi ngay
573 lượt thi
683 lượt thi
598 lượt thi
750 lượt thi
682 lượt thi
624 lượt thi
570 lượt thi
1144 lượt thi
544 lượt thi
Câu 1:
Em hãy đọc “Bốn anh tài” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - trang 4 và trả lời các câu hỏi sau:
“Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào?
A. Truyện cổ dân tộc Mường.
B. Truyện cổ dân tộc Thái.
C. Truyện cổ dân tộc Tày.
D. Truyện cổ dân tộc Dao.
Cẩu Khây theo tiếng của dân tộc Tày có nghĩa là gì?
A. Chín chõ xôi.
B. Chín thúng gạo.
C. Chín bao gao.
D. Chín niêu cơm.
Câu 2:
Vì sao dân bản đặt tên cho cậu bé trong bản là Cẩu Khây?
A. Vì bố mẹ Cẩu Khấy trước khi mất đã nhắn nhủ rằng hãy đặt tên con mình là Cẩu Khây.
B. Vì cậu bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi.
C. Vì cậu bé có sức khỏe vô địch.
D. Vì cậu bé có thể lấy vành tai tát nước ẩm ầm.
Câu 3:
Vì sao bà cụ lay cho anh em Cẩu Khây dậy và giục họ đi trốn?
A. Vì lúc đó trời tối, rất dễ chạy trốn.
C. Vì bà cụ biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con nên mới tới đập cửa.
D, Vi bà cụ đến giờ phải ra ngoài đi chăn bò.
Câu 4:
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần) rồi giải câu đố:
Điền “tr” hoặc “ch”:
Có mắt mà ….ẳng có tai
Thịt ….ong thì ….ắng, da ngoài thì xanh
Khi ….ẻ ngủ ở ….ên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
Đáp án là: …………………………
Câu 5:
Điền uôt hoặc uôc:
Con gì trắng m….. như bông
Bên người cày c…. trên đồng sớm hôm?
Đáp án là: ………………………….
Câu 6:
Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
(1) Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. (6) Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.
Câu 7:
Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phân chủ ngữ
Bộ phận vị ngữ
Câu 8:
Nối từ khỏe (trong tập hợp từ của nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A
B
1. Một người rất khỏe.
a. Ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
2. Chúc chị chóng khỏe.
b. Cơ thể có sức trên mức bình thường, trái với yếu.
3. Uống cốc nước dừa thấy khỏe cả người.
6. Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau.
Câu 9:
Chọn từ thích hợp trong các từ: khỏe, khỏe mạnh, khỏe khoắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống:
(1) Cảm thấy …………….. ra sau giấc ngủ ngon.
(2) Thân hình ………………….
(3) Ăn …………………, ngủ ngon, làm việc ……………………..
Câu 10:
Viết lời giới thiệu (khoảng 8 câu) về một vài nét đổi mới ở xóm làng (phố phường) nơi em ở (hoặc một địa phương mà em biết).
123 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com