Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
570 lượt thi 12 câu hỏi 45 phút
752 lượt thi
Thi ngay
573 lượt thi
683 lượt thi
598 lượt thi
750 lượt thi
682 lượt thi
624 lượt thi
570 lượt thi
1144 lượt thi
544 lượt thi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Kéo co” trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 155 và trả lời các câu hỏi
Bài văn nói về trò chơi nào?
A. Trốn tìm
B. Bịt mắt bắt dê.
C. Thả diều.
D. Kéo co.
Kéo co là trò chơi có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta?
A. Là trò thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
B. Là trò chơi thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
C. Là trò chơi thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc.
D. Là trò chơi thể hiện tinh thần uống thuốc nhớ nguồn của dân tộc,
Câu 2:
Cách chơi kéo co là của làng nào?
A. Làng Hữu Tráp
B. Làng Tích Sơn
C. Làng Vạn Phúc
D. Làng Huê Cầu
Câu 3:
Ý nghĩa bài văn là gì?
A. Biết được một số trò chơi của nhân dân ta như kéo co, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan, thả diều.
B. Hiểu được tục chơi kéo co của nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
C. Thả diều là một trỏ chơi dân gian gắn liền với những ước mơ và khao khát một thời ngây ngô của các bạn nhỏ.
D. Kéo co là một trò chơi đòi hỏi sực mạnh và sự đoàn kết.
Câu 4:
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh khi cần):
Điền r, d hoặc gi:
Trong vòm lá nới chồi non
Chùm cam bà ….ữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon ….ành tận cuối mùa
Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào.
….iêng, hai ….ét cứa như ….ao
Nghe tiếng chào mào chống gậy ….a trông
Nom Đoài ….ồi lại ngắm Đông
Bề lo sương táp, đề phòng chim ăn
Quả vàng năm ….ữ cành xuân
Câu 5:
Điền ât hoặc âc:
Câu 6:
Khoanh tròn từ ngữ không thuộc nhóm nghĩa với các từ ngữ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
(1) đèn ống ao, nhảy dây, quân cờ, diều, cờ tướng, dây thừng, bộ xếp hình, khăn bịt mắt, que chuyền, các viên sỏi.
(2) kéo co, chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, cờ tướng, chơi chuyền, chồng nụ chồng hoa, lắp ghép hình, rước đèn, nhảy dây, thả diều.
Câu 7:
Đặt tên cho mỗi nhóm từ (bài 2a):
(1) ………………….
(2) ………………….
Câu 8:
Chia các câu kể (đã được đánh số) trong đoạn văn sau thành hai nhóm:
(1) Gà của anh Bốn Linh nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước. (2) Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy. (3) Con gà của ông Bảy Hóa hay bới bậy. (4) Nó có bộ mào khá đẹp, lông trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. (5) Sau gà ông Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy theo. (6) Gà bà Kiên là gà trống ta, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.
Câu kể về sự vật
Câu tả về sự vật
Các câu:
Chú ý: ghi số thứ tự câu vào hai cột.
Câu 9:
Mỗi câu trên kể hoặc tả sự việc gì?
Câu (1): Tả cách đi đứng của gà anh Bốn Linh.
Câu (2):
Câu (3):
Câu (4):
Câu (5):
Câu (6):
Câu 10:
Dựa vào gợi ý, em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
- Quê em ở đâu? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết?
- Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao?
- Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú?
Câu 11:
Dựa vào dàn ý phần thân bài đã viết ở bài tập 4 (Tuần 15), hãy viết một đoại văn
(khoảng 5 câu) tả vài nét nổi bật của một đồ chơi em thích.
Chú ý: Cần nêu một vài đặc điểm nổi bật về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu hay điểm nổi bật về cấu tạo,.. của đồ chơi; dùng từ ngữ gợi tả, cách so sánh, nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
114 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com