Câu hỏi:
12/08/2022 408Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt cháy NH3 trong không khí;
(b) Cho NO tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường;
(c) Đốt cháy P trong O2 dư;
(d) Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có xảy ra sự nhường và nhận e, biểu hiện bằng thay đổi số oxi hóa.
Giải chi tiết:
(a) NH3 + O2 H2O + NO → phản ứng oxi hóa – khử
(b) NO + O2 → 2NO → phản ứng oxi hóa – khử
(c) 4P + 5O2 2P2O5 → phản ứng oxi hóa – khử
(d) 3Cu + 8HNO3 đặc 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO → phản ứng oxi hóa khử
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là 4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 7:
30 câuTrắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no cơ bản (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 KNTT Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ có đáp án
Bài tập về Đồng đẳng, Đồng phân hóa học cực hay có lời giải (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 KNTT Công thức phân tử hợp chất hữu cơ có đáp án
về câu hỏi!