Câu hỏi:
12/07/2024 288Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 2M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A?
c) Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu?
d) Lấy dung dịch B đem cô cạn rồi nung tới khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a.
PTHH: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO (2)
b.
Đặt số mol Fe2O3 và Cu lần lượt là x, y mol.
Từ PTHH (2) ta có: nNO = 2/3.nCu = 0,1 mol → nCu = 0,15 mol.
→ mCu = 0,15.64 = 9,6 gam → mFe2O3 = 16 gam → %mFe2O3 = 62,5%
c.
nFe2O3 = 0,1 mol → nHNO3 (phản ứng) = 6nFe2O3 + 4nNO = 6.0,1 + 4.0,1 = 1 mol
Vì HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần nên nHNO3 thực tế = 120%. nHNO3 phản ứng = 1,2.1 = 1,2 mol
→ VHNO3 = 1,2 : 2 = 0,6 lít
d.
Dung dịch B có Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và HNO3 dư. Khi cô cạn thì HNO3 bay hơi nên thu được 0,2 mol Fe(NO3)3 (bảo toàn Fe) và 0,1 mol Cu(NO3)2
→ mrắn = mFe(NO3)3 + mCu(NO3)2 = 0,2.242 + 0,1.188 = 67,2 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô (b) bông có tẩm nước
(c) bông có tẩm nước vôi trong (d) bông có tẩm giấm ăn
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!