Câu hỏi:
13/07/2024 382Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm KNO3 và HCl đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối của B so với H2 bằng 31/3. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được m gam muối. Tính giá trị m ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
- Từ tổng khối lượng hỗn hợp KL và tỉ lệ mol ta tính được số mol từng KL.
- Dựa vào tỉ khối và tổng thể tích của khí ta tính được số mol từng khí.
- Tóm tắt: A + KNO3 + HCl → 0,1 mol NO và 0,05 mol H2
So sánh: ne nhường = 2nMg + 3nAl > n e nhận = 3nNO + 2nH2 nên phản ứng có tạo NH4+
Viết các quá trình cho nhận e tính được mol của NH4+
Vì phản ứng tạo cả H2 nên NO3- hết
+ Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNH4+
+ Xác định các ion có trong dung dịch sau pư.
BTĐT tính được nCl- = nK+ + 2nMg2+ + 3nAl3+ + nNH4+
→ m = mmuối = mion
Giải chi tiết:
- Đặt số mol của Mg và Al trong A là x mol (vì số mol 2 chất bằng nhau)
→ mA = 24x + 27x = 5,1 → x = 0,1 mol
- Xét hỗn hợp khí NO và H2 có số mol lần lượt là a và b mol
Ta có: nhh = a + b = 0,15 mol (1)
mhh = Mhh.nhh => 30a + 2b = 31/3.2.0,15 = 3,1 (2)
Giải (1) và (2) có a = 0,1 mol và b = 0,05 mol
- Tóm tắt: A + KNO3 + HCl → 0,1 mol NO và 0,05 mol H2
QT nhường electron:
Mg → Mg+2 + 2e
Al → Al+3 + 3e
QT nhận electron:
N+5+5 + 3e → N+2
2H+ + 2e → H2
Ta có:
ne nhường = 2nMg + 3nAl = 0,1.2 + 0,1.3 = 0,5 mol
n e nhận = 3nNO + 2nH2 = 0,1.3 + 0,05.2 = 0,4 mol
=> n e nhường > n e nhận => Sản phẩm khử của NO3- còn có NH4+
QT nhường electron:
Mg → Mg+2 + 2e
Al → Al+3 + 3e
QT nhận electron:
N+5+5 + 3e → N+2
2H+ + 2e → H2
N+5+5 + 8e → N-3 (NH4+)
→ nNH4+ = (0,5 - 0,4) : 8 = 0,0125 mol
Vì phản ứng tạo cả H2 nên NO3- hết
Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNH4+ = 0,1 + 0,0125 = 0,1125 mol
→ Dung dịch muối gồm có
BTĐT: nCl- = nK+ + 2nMg2+ + 3nAl3+ + nNH4+ = 0,625 mol
→ m = mmuối = mion = 31,9 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 4:
Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài vì ánh sáng mặt trời khi chiếu vào nhà kính thì một phần năng lượng bức xạ của ánh sáng bị hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển cũng giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất giống như một nhà kính lớn. Theo tính toán, nếu không có tầng khí quyển, nhiệt độ bề mặt Trái đất là -230C, nhưng nhiệt độ trung bình thực tế là 150C, có nghĩa là ‘’hiệu ứng nhà kính’’ đã làm cho Trái đất nóng lên 380C Khi lượng CO2 càng tăng thì hiệu ứng nhà kính cũng tăng theo không ngừng. Trong vòng 200 năm qua, lượng khí CO2 đã tăng thêm 25% và nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng thêm 0,50C. Theo ước tính, đến giữa thế kỉ sau, nhiệt độ Trái đất sẽ tăng thêm khoảng 1,5 - 4,50C, kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- Theo em, hiệu ứng nhà kính có ảnh hưởng tốt hay không tốt đối với môi trường sống của con người? Vì sao?
Câu 7:
Cho sơ đồ thử tính dẫn điện của các chất như hình vẽ. Bóng đèn không sáng khi X là
30 câuTrắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no cơ bản (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 KNTT Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ có đáp án
Bài tập về Đồng đẳng, Đồng phân hóa học cực hay có lời giải (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 KNTT Công thức phân tử hợp chất hữu cơ có đáp án
về câu hỏi!