Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9797 lượt thi 26 câu hỏi 60 phút
3921 lượt thi
Thi ngay
2758 lượt thi
3854 lượt thi
4766 lượt thi
3466 lượt thi
4040 lượt thi
5351 lượt thi
6579 lượt thi
3231 lượt thi
6924 lượt thi
Câu 1:
A. dd Ba(OH)2
B. quỳ tím
C. dd AgNO3
D. dd NaOH
Câu 2:
Cho sơ đồ thử tính dẫn điện của các chất như hình vẽ. Bóng đèn không sáng khi X là
A. CaCl2 nóng chảy
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. KCl rắn khan
Câu 3:
A. Dung dịch NaOH vừa đủ.
B. Dung dịch KCl vừa đủ.
C. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
D. Dung dịch K2SO4 vừa đủ.
Câu 4:
A. 5,064
B. 20,504
C. 25,412
D. 4,908
Câu 5:
A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
C. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
Câu 6:
A. Điều chế hợp chất cơ photpho (làm thuốc trừ sâu)
B. H3PO4 tinh khiết dùng trong công nghiệp dược phẩm
C. Điều chế đạn cháy, đạn khói
D. Điều chế muối photphat, phân lân…
Câu 7:
A. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
B. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
D. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
Câu 8:
A. Ở điều kiện thường, N2 là chất khí
B. Phân tử N2 có chứa liên kết ba
C. Khí N2 tan rất tốt trong nước
D. Khí N2 không duy trì sự cháy và sự hô hấp
Câu 9:
A. Sắt
B. Canxi
C. Photpho
D. Kẽm
Câu 10:
A. 0,36%
B. 4%
C. 0,48%
D. 3,6%
Câu 11:
A. Tính khử và tính bazơ mạnh
B. Tính khử và tính bazơ yếu
C. Tính oxi hóa và tính bazơ mạnh
D. Tính oxi hóa và tính bazơ yếu
Câu 12:
A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit
B. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong phân tử
C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit
D. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
Câu 13:
A. 2,24 lít
B. 5,6 lít
C. 0,336 lít
D. 1,12 lít
Câu 14:
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
A. Không xác định được.
B. Kiềm.
C. Trung tính.
D. Axit.
Câu 16:
Cho các nhận xét sau:
(1) Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4…; các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2… và hầu hết các muối.
(2) Dãy các chất H2S, H2CO3, H2SO3 là các chất điện li yếu.
(3) Muối là hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
(4) Nước cất có khả năng dẫn điện tốt do nước có thể phân li ra ion H+ và OH-.
Số nhận xét đúng là?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 17:
A. NaOH, F2, O2, Ca
B. HCl, O2, Cu, Cl2
C. F2, Ne, O2, Ca
D. Cl2, C, Mg, Cu
Câu 18:
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19:
A. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
D. MgSO4 + BaCl2→ MgCl2 + BaSO4
Câu 20:
A. 0,16M
B. 0,4M
C. 0,12M
D. 0,8M
Câu 21:
Hoàn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
Câu 22:
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng sinh ra 2,24 lít khí NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X?
Câu 23:
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm KNO3 và HCl đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối của B so với H2 bằng 31/3. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được m gam muối. Tính giá trị m ?
Câu 24:
Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam muối. Tính giá trị m?
Câu 25:
Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài vì ánh sáng mặt trời khi chiếu vào nhà kính thì một phần năng lượng bức xạ của ánh sáng bị hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển cũng giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất giống như một nhà kính lớn. Theo tính toán, nếu không có tầng khí quyển, nhiệt độ bề mặt Trái đất là -230C, nhưng nhiệt độ trung bình thực tế là 150C, có nghĩa là ‘’hiệu ứng nhà kính’’ đã làm cho Trái đất nóng lên 380C Khi lượng CO2 càng tăng thì hiệu ứng nhà kính cũng tăng theo không ngừng. Trong vòng 200 năm qua, lượng khí CO2 đã tăng thêm 25% và nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng thêm 0,50C. Theo ước tính, đến giữa thế kỉ sau, nhiệt độ Trái đất sẽ tăng thêm khoảng 1,5 - 4,50C, kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- Theo em, hiệu ứng nhà kính có ảnh hưởng tốt hay không tốt đối với môi trường sống của con người? Vì sao?
Câu 26:
- Hãy kể tên ít nhất hai chất khí là nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính mà em biết?
1959 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com