Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 11 có đáp án (Đề 16)

  • 6314 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Công thức hoá học của supephotphat kép là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Công thức hoá học của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.


Câu 2:

Cho các phản ứng sau:

(1) N2 + O2 3000°  2NO

(2) N2 + 3H2  2NH3

Trong hai phản ứng trên thì nitơ

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

Chất khử là chất nhường electron nên số oxi hóa tăng

Chất oxi hóa là chất nhận electron nên số oxi hóa giảm

Giải chi tiết:

(1) nitơ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của N tăng N0 → N+2

(2) nitơ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của N giảm N0 → N–3


Câu 3:

Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:

Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch Ba(OH)2

Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Không hiện tượng

Kết tủa trắng, khí mùi khai

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào chất sản phẩm khi cho 4 chất trên vào dung dịch Ba(OH)2

Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O

Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O

Ba(OH)2 + NaNO3 → không phản ứng

Ba(OH)2 + NH4NO3 → Ba(NO3)2 + NH3 ↑ +H2O

Giải chi tiết:

Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NH3 ↑+ 2H2O

Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O

Ba(OH)2 + NaNO3 → không phản ứng

Ba(OH)2 + NH4NO3 → Ba(NO3)2 + NH3 ↑ +H2O

Qua 4 phương trình trên ta thấy

X tạo kết tủa trắng với Ba(OH)2 nên X là NaHCO3 → B sai

Y tạo khí mùi khai với Ba(OH)2 nên Y là NH4NO3 → D sai

Z không hiện tượng khi phản ứng với Ba(OH)2 nên Z là NaNO3 → A sai

T tạo cả kết tủa trắng và khí mùi khai với Ba(OH)2 nên T là (NH4)2CO3 → C đúng


Câu 4:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi

Xem đáp án
Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

Giải chi tiết:

Phản ứng trao đổi ion trong các dung dịch điện li xảy ra khi sản phẩm tạo thành có ít nhất 1 trong 3 loại chất: kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu.


Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ duy nhất (đktc). Kim loại X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

– Đặt số oxi hóa của X khi tác dụng với HNO3 là +n

– Viết các quá trình cho – nhận e. Áp dụng định luật bảo toàn electron để lập biểu thức mối liên hệ giữa M và n.

– Biện luận để tìm giá trị M, n thỏa mãn.

Giải chi tiết:

nN2 = 0,01 mol

Đặt số oxi hóa của X khi tác dụng với HNO3 là +n

QT cho e: X0 → X+n + n e

QT nhận e: 2N+5 + 10e → N2

Áp dụng định luật bảo toàn e: nX.n = 10.nN2 → 1,2X.n=0,01.10X=12n

Thay các giá trị n = 1, 2, 3 vào biểu thức thấy với n = 2 và X = 24 (Mg) thỏa mãn.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận