Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5383 lượt thi 29 câu hỏi 45 phút
3921 lượt thi
Thi ngay
2758 lượt thi
3854 lượt thi
4766 lượt thi
3466 lượt thi
4034 lượt thi
6579 lượt thi
3231 lượt thi
6924 lượt thi
Câu 1:
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh trong dung môi nước?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. HClO.
D. NaCl.
Câu 2:
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng đồng thời có khí không màu bay ra.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh.
D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan.
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 2 muối X, Y vào nước thu được dung dịch chứa 0,15 mol Al3+; 0,1 mol K+; 0,05 mol SO42-; 0,45 mol Br-. Hai muối X, Y đó là
A. Al2SO43 và KBr.
B. AlBr3 và K2SO4.
C. Al2SO43 và AlBr3
D. Al2SO43 và NaBr.
Câu 4:
Cho các chất: CaHCO32, NH4Cl, NH42CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).KHSO4 (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 6
C. 5
Câu 6:
Thêm 180 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 9,36 gam chất kết tủa. Thêm tiếp 140 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 12,48 gam chất kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6M.
B. 1,0M.
C. 0,8M.
D. 2,0M.
Câu 7:
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 12,00 gam NaH2PO4 và 14,20 gam Na2HPO4.
B. 16,40 gam Na3PO4.
C. 14,20 gam Na2HPO4 và 16,40 gam Na3PO4.
D. 14,20 gam Na2HPO4.
Câu 8:
Sục 2,688 lít CO2 (đktc) vào 40ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
A. CaCO3.
B. CaHCO32.
C. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
D. CaCO3 và CaHCO32.
Câu 9:
Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 9,02 gam, trong đó Al2O3 chiếm 5,1 gam. Cho X phản ứng với lượng dư CO,đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được chất rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp khí này qua nước vôi trong thu được 5 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 1 gam kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng của oxit sắt có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 8,00 %.
B. 35,50 %.
C. 17,70 %.
D. 16,00 %.
Câu 10:
Cho 4,86 gam kim loại X tác dụng hoàn toàn với HNO3, thu được 4,032 lít NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại X là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 11:
Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu xanh.
B. không đổi màu.
C. mất màu.
D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 12:
Dãy muối nitrat khi nhiệt phân tạo thành oxit kim loại, khí NO2 và O2 là
A. NaNO3, MgNO32, CuNO32, AgNO3.
B. MgNO32, FeNO33, PbNO32, AgNO3.
C. AlNO33, MgNO32, PbNO32, CuNO32.
D. KNO3, MgNO32, PbNO32, CuNO32.
Câu 13:
Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca3PO42.
B. CaHPO4.
C. CaH2PO42 và CaSO4.
D. CaH2PO42.
Câu 14:
Phản ứng được sử dụng trong việc khắc chữ lên thủy tinh là
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2.
B. SiO2 + Na2CO3→ Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + Mg → 2MgO + Si.
D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 15:
Dãy các kim loại được điều chế khi dùng CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao là
A. Fe, Zn, Cu.
B. Fe, Al, Cu.
C. Cu, Ca, Fe.
D. Mg, Zn, Fe.
Câu 16:
Cho các chất: FeCO3, Fe3O4, MgO, FeO, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là
A. 2
B. 3
D. 5
Câu 17:
Cho dãy chuyển hóa sau:
Chất A và B lần lượt là
A. NO và N2O5.
B. N2 và N2O5.
C. NO và NO2.
D. N2 và NO.
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc). Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Dung dịch còn lại có khối lượng giảm so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 là 4,8 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 40. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C3H8O.
C. C4H8O.
D. C3H8O2.
Câu 19:
Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuNO320,3M và H2SO4 0,25M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6a gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là
A. 10,48 và 2,24.
B. 13,28 và 2,24.
C. 8,1 và 1,12.
D. 8,24 và 1,12.
Câu 20:
Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thu được khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây chính xác?
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 21:
Chọn phát biểu đúng?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm
B. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.
D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
Câu 22:
Ion OH- phản ứng được với dãy các ion:
A. K+ ; Al3+ ; SO42-.
B. Cu2+ ; HSO3- ; NO3-.
C. Na+; Cl-; HSO4-.
D. H+ ; NH4+ ; HCO3-.
Câu 23:
Cho lượng dư bột kẽm vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của m là
A. 71,245.
B. 64,050.
C. 56,862.
D. 68,665.
Câu 24:
Cho phương trình ion:
FeS + H++SO42- → Fe3++ SO2 + H2O.
Tổng hệ số nguyên tối giản củaphương trình ion này là
A. 30
B. 50
C. 36
D. 42
Câu 25:
Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch BaHCO32 là
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, MgNO32.
B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
Câu 26:
Trộn V lít dung dịch H2SO4 0,01M vào 2V lít dung dịch NaOH 0,025M. Gía trị pH của dung dịch thu được bằng
A. 12
B. 10
C. 11
D. 8
Câu 27:
Nếu xem toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là
A. 63,24 gam.
B. 78,75 gam.
C. 50,40 gam.
D. 55,40 gam.
Câu 28:
Cho các phản ứng của các dung dịch sau: (1) Na2CO3 + H2SO4; (2) Na2CO3 + FeCl3; (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2; (5) NH42SO4 + Ba(OH)2; (6) Na2S + AlCl3.
Số phản ứng mà sản phẩm có cả chất kết tủa và chất khí bay ra là
C. 3
Câu 29:
Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 , nung nóng. Sau phản ứng, thu được 215 gam chất rắn. Dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 217,4 gam.
B. 249 gam.
C. 219,8 gam.
D. 230 gam.
1077 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com