Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8406 lượt thi 54 câu hỏi 65 phút
Câu 1:
Số proton và số nơtron có trong ion F2656e2+lần lượt là
A. 28 và 32
B. 26 và 28
C. 28 và 28
D. 26 và 30
Câu 2:
Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng số hạt proton, nơtron và eletron là 52. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. K1939
B. P1631
C. C1735l
D. S1632
Câu 3:
Cho dãy các nguyên tử: X612,Y714,Z614 Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố hóa học?
A. X và Y
B. Y và Z.
C. X, Y và Z.
D. X và Z.
Câu 4:
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr-lần lượt là
Câu 5:
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6 Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10).
B. Mg (Z = 12).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8).
Câu 6:
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. Al (Z = 13).
B. Cl (Z = 17).
C. O (Z = 8).
D. Si (Z = 14).
Câu 7:
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số ptoton có trong nguyên tử X là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 8:
Nguyên tử R tạo được cation R+ Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6 .Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.
B. 10
C. 22.
D. 23.
Câu 9:
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 .Vị trí nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 10:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VA
B. chu kì 3, nhóm VIIA
C. chu kì 2, nhóm VA
D. chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 11:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2
B. X2Y3
C. X5Y2
D. X2Y5
Câu 12:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Câu 13:
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y
B. Y < X < M < R.
C. Y < M < X < R
D. M < X < Y < R.
Câu 14:
Cho các nguyên tố M (Z = 11). X (Z= 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+ , X2- , Y- , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. M+ , Y- , R2+ , X2-
B. R2+ , M+ , Y- , X2-
C. X2- , Y- , M+ , R2+
D. R2+ , M+ , X2- , Y-
Câu 15:
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX +ZY =51) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch
B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O
Câu 16:
Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. Cộng hóa trị không cực
B. cộng hóa trị có cực
C. ion
D. hiđro
Câu 17:
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực
B. ion
C. cộng hóa trị có cực
Câu 18:
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. Cộng hóa trị phân cực
C. hiđro
D.cộng hóa trị không cực
Câu 19:
Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2
B. K2O
C. CO2
D. HCl
Câu 20:
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF
B. CH4
C. H2O
D. CO2
Câu 21:
Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 22:
Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là
A. X2Y với liên kết ion
B. X2Y với liên kết cộng hóa trị
C. XY2 với liên kết cộng hóa trị
D. XY2 với liên kết ion
Câu 23:
Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1
B. 2+ và 1-.
C. +2 và -1
D. 2+ và 2-.
Câu 24:
Số oxi hóa của Cl trong hợp chất Ca(ClO)2 là
A. +1
B. +7
C. -7
D. +2
Câu 25:
Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm A1327llần lượt là
A. 13 và 13
B. 13 và 14
C. 12 và 14
D. 13 và 15
Câu 26:
Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm?
A. Cl-
B. Mg2+
C. S2-
D. Fe3+
Câu 27:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s12s22p53s2
B. 1s12s22p43s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Câu 28:
Số electron hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố Ag (Z = 47) là
A. 1
B. 8
C. 2.
D. 3
Câu 29:
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
A. nguyên tố p
B. nguyên tố f.
C. nguyên tố s
D. nguyên tố d.
Câu 30:
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau
a)1s22s22p6
b)1s22s22p63s2
c)1s22s22p63s23p3
d)1s22s22p63s23p6
e)1s22s22p63s23p34s2
Dãy chi gồm các nguyên tố kim loại là:
A. b, e
B. a, b, c
C. a, c, d
D. b, c
Câu 31:
Số nguyên tố mà nguyên tử của nguyên tố đó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9
B. 1
D. 11
Câu 32:
Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33:
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E
B. X, Y, E, T
C. E, T
D. Y, T.
Câu 34:
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là
A. [Ar]3d34s2
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d5
D. [Ar]3d44s2
Câu 35:
Hợp chất X2O có tổng số hạt cơ bản là 92, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là nguyên tố nào dưới đây?
A. Na
B. Ag
C. K
D. Cu
Câu 36:
Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron?
A. X+ , Y2+ , G2- , L-
B. L- , E2+ , T , M+
C. X+ , Y2+ , G2- ,Q
D. Q-, E2+ , T , M+
Câu 37:
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 38:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm IIIB.
B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm IB.
D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 39:
Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA
B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA
C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
Câu 40:
Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng nhóm và hai chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số số hiệu nguyên tử là 32. Vậy X, Y thuộc nhóm nào?
A. VIIA
B. IIIA
C. VIA
D. IIA
Câu 41:
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính
B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 giảm tải
C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion
D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần
Câu 42:
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra ion X- có tổng số ba loại hạt cơ bản là 53. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng là
A. X2O5; HXO3
B. XO2; H2XO3
C. XO3; H2XO4
D. X2O7; HXO4
Câu 43:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. Kim loại M là
B. Fe
Câu 44:
Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây sai?
A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit
C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion
D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường
Câu 45:
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện tích. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X2 tan ít trong nước
B. X2 là chất khí ở điều kiện thường
C. Liên kết hóa học trong phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực
D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hóa là -2
Câu 46:
Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm A, có bán kính nguyên tử như hình vẽ:
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là dãy nào?
A. (1) > (3) > (2) > (4).
B. (4) > (3) > (2) > (1).
C. (4) > (2) > (1) > (3).
D. (1) > (2) > (3) > (4).
Câu 47:
Các ion S2- , Cl- , K+ , Ca2+đều có cấu hình chung là 3s23p6Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần (từ trái sang phải) là:
A. Ca2+ > S2- > Cl- > K+
B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl-
C. Ca2+ > K+> Cl- > S2-
D. S2- >Cl- > K+ > Ca2+
Câu 48:
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Câu 49:
Hợp chất có liên kết ion là
A. NH3
B. CH3COOH
C. NH4NO3
D. HNO3
Câu 50:
Liên kết hóa học trong phân tử nào sau là liên kết cộng hóa trị có cực?
A. Br2
B. HCl
C. O2
D. KCl
Câu 51:
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết háo học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại
B. cộng hóa trị
D. cho nhận
Câu 52:
A. CO2
B. NaF
D. CH4
Câu 53:
Cho độ âm điện của các nguyên tố trong bảng sau:
Nguyên tố
Na
Cl
C
H
O
Độ âm điện
0,93
3,16
2,55
2,20
3,34
Trong số các chất sau: CH4, CCl4, CO2, Na2O, NaCl, H2O có bao nhiêu chất có tồn tại liên kết cộng hóa trị phân cực?
D. 4
Câu 54:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X và Y lần lượt là 58 và 52. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong hợp chất của X và Y thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị không phân cực
B. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cho nhận
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com