Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5742 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
5634 lượt thi
Thi ngay
3517 lượt thi
3165 lượt thi
3015 lượt thi
4066 lượt thi
2700 lượt thi
2394 lượt thi
2630 lượt thi
2666 lượt thi
Câu 1:
Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính
B. Than hoạt tính
C. Đồng (II) oxit và Magie oxit
D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit
Câu 2:
Khí cacbonic là
A. NO2
B. CO
C. CO2
D. SO2
Câu 3:
Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi?
A. C2H2.
B. CH4
D. NH3
Câu 4:
Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3
B. CaCO3
C. K2CO3
D. BaCO3
Câu 5:
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Câu 6:
Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon
B. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
C. Silic đioxit là chất rắn, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch H2SO4
D. Silic tinh thể và silic vô định hình là 2 dạng thù hình của silic
Câu 8:
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. SO2.
B. CO2.
C. N2.
D. O2.
Câu 9:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH
B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra
C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH
Câu 10:
Chất nào sau đây là chất lưỡng tính:
A. Na2CO3
B. AlCl3
C. KHSO4
D. Ca(HCO3)2
Câu 11:
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính:
A. CO2
B. SO2
C. N2
D. O2
Câu 12:
Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây:
A. C + CO2 → 2CO
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. C + O2 → CO2
D. 3C + 4Al → Al4C3
Câu 13:
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2?
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. HBr
Câu 14:
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
A. Magie oxit
C. Mangan dioxit
D. Đồng (II) oxit
Câu 15:
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ là:
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính.
C. magie oxit.
D. mangan đioxit.
Câu 16:
Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là:
A. K2O
B. MgO
C. CuO
D. Al2O3
Câu 17:
Thành phần chính của khí than ướt là
A. CO, CO2, H2, NO2
B. CH4, CO, CO2, N2
C. CO, CO2, NH3, N2
D. CO, CO2, H2, N2
Câu 18:
Khi đun nóng , khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. CuO
C. K2O
Câu 19:
Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hóa học trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. CO.
C. H2S.
D. O3.
Câu 20:
“Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “ Nước đá khô” là
A. CO rắn.
B. SO2 rắn.
C. CO2 rắn.
D. H2O rắn
Câu 21:
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
Câu 22:
Để thu được khí CO khô không bị lẫn hơi nước, người ta dẫn khí CO lần lượt qua
A. Ca(OH)2 đặc.
B. MgO.
C. P2O5.
D. NaOH đặc.
Câu 23:
Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc chữa đau dạ dày,…Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaHSO3.
B. Na2CO3.
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 24:
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). Khí X là
D. NO2.
Câu 25:
Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí?
D. H2.
Câu 26:
Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
Câu 27:
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là:
C. Cl2
D. CO
Câu 28:
Ở nhiệt độ cao, C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2.
C. Al.
D. ZnO.
Câu 29:
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. SiO2 tan được trong dung dịch HF.
B. Si không có khả năng tác dụng với kim loại.
C. Thành phần hóa học chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O.
D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.
Câu 30:
Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
A. Đinitơ pentaoxit.
B. Cacbon đioxit.
C. Silic đioxit.
D. Lưu huỳnh đioxit.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com