Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7647 lượt thi 24 câu hỏi 30 phút
2992 lượt thi
Thi ngay
4337 lượt thi
3490 lượt thi
3267 lượt thi
3731 lượt thi
2730 lượt thi
2481 lượt thi
2245 lượt thi
2797 lượt thi
Câu 1:
Tên thay thế của C2H5OH là
A. ancol etylic
B. ancol metylic
C. etanol
D. metanol
Câu 2:
Số đồng phân cấu tạo của C4H10O là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 3:
Cho các ancol sau : CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2OH. Số chất trong các ancol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4:
Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo anđehit ?
A. CH3OH
B. CH32CHCH2OH
C. C2H5CH2OH
D. CH3CH(OH)CH3
Câu 5:
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en
B. propen và but-2-en
C. eten và but-2-en
D. eten và but-1-en
Câu 6:
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH33COH
B. CH3OCH2CH2CH
C. CH3CH(OH)CH2CH3
D. CH3CHCH3CH2OH
Câu 7:
Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3
B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
D. CH3-CH(OH)-CH3
Câu 8:
Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
C. 2
D. 1
Câu 9:
Hai ancol nào sau đây cùng bậc ?
A. propan-2-ol và 1-phenyletan-1-ol
B. propan-1-ol và 1 - phenyletan-1-ol
C. etanol và propan-2-ol
D. propan-2-ol và 2-metylpropan-2-ol
Câu 10:
Trong các loại ancol no, đơn chức có số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau đây, ancol nào khi tách nước (xt H2SO4 đặc, 170oC) luôn thu được 1 anken duy nhất
A. ancol bậc III
B. ancol bậc I
C. ancol bậc II
D. ancol bâc I và bậc III
Câu 11:
Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là
A. 3-metylbut-1-en
B. 2-metylbut-2-en
C. 3-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-3-en
Câu 12:
Hai ancol X, Y đều có CTPT C3H8O. Số anken thu được khi đun hỗn hợp X và Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao là
A. 1
D. 4
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy dồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42
B. 5,72
C. 4,72
D. 7,42
Câu 14:
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%
B. 80%
C. 75%
D. 72%
Câu 15:
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. CH3OH và C2H5OH
Câu 16:
Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đôt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3
B. C2H5OH và C4H9OH
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2
D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
Câu 17:
Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH
B. C2H5OH và CH3OH
C. CH3OH và CH3-CH2-CH2-OH
D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol
B. 4,9 và propan-1,2-điol
C. 4,9 và propan-1,3-điol
D. 4,9 và glixerol
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo được ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,20
B. 14,56
C. 4,48
D. 15,68
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 6,59 gam
B. 7,85 gam
C. 7,40 gam
D. 5,60 gam
Câu 21:
Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92
B. 0,30
C. 0,64
D. 0,46
Câu 22:
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất : tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phản ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn các tính chất trên là
C. 3
D. 2
Câu 23:
Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O
B. C3H8O
C. C2H6O
D. CH4O
Câu 24:
Cho hai ancol X và Y ( MX < MY) qua H2SO4 đặc và đun nóng thu được một hỗn hợp các ete. Lấy một trong các ete đem đốt cháy thì thấy rằng tỉ lệ số mol nete : no2 : nco2 : nH2O = 0,5 : 2,75 : 2 : 2. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Cho X qua H2SO4 đặc ở 170oC tạo thành anken
B. Y phản ứng được với dung dịch nước brom
C. X và Y bị khử bởi CuO tạo thành anđehit
D. X và Y chỉ có một công thức cấu tạo bền phù hợp
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com