Câu hỏi:
16/08/2022 1,162Tính giá trị của biểu thức A = –(2a + b) tại a = 1; b = 3
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Thay a = 1, b = 3 vào biểu thức A ta được:
A = –(2.1 + 3) = –(2 + 3) = –5
Vậy A = –5 tại a = 1, b = 3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nhiệt độ ở Canada được đo bằng độ Celsius (độ C) nhưng ở Mỹ được đo bằng độ Fahrenheit (độ F). Công thức tính số đo độ theo số đo độ C là F = 1,8C + 32. Tại một vùng biên giới giữa hai nước Mỹ và Canada, nếu nhiệt độ của vùng tại một thời điểm là 23 °F thì nhiệt độ của vùng đó ở cùng thời điểm trên là bao nhiêu độ C?
Câu 4:
Tính giá trị của biểu thức T = a. b3. c tại a = 5, b = –2, c = 6.
Câu 5:
Viết biểu thức đại số biểu thị tổng các lập phương của hai số a và b.
Câu 6:
Cho phát biểu sau: Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là: ...
Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Nhận biết)
5 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 9 có đáp án (Nhận biết)
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 2: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp án
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác có đáp án
về câu hỏi!