Câu hỏi:
17/08/2022 363Cho 3 kim loại R, M, N. Để xác định đọ hoạt động của chúng, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: M không đẩy được R ra khỏi dung dịch muối.
Thí nghiệm 2: M đẩy được N ra khỏi dung dịch muối nhưng không giải phóng khí khi cho tác dụng với dung dịch HCl.
Thí nghiệm 3: R tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí.
Thứ tự hoạt động giảm dần của các kim loại trên là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thí nghiệm 1 chứng tỏ: R hoạt động hơn M.
Thí nghiệm 2 chứng tỏ: M hoạt động hơn N, M đứng sau Hiđro trong dãy hoạt động hóa học.
Thí nghiệm 3 chứng tỏ: R đứng trước Hiđro trong dãy hoạt động hóa học.
Vậy thứ tự hoạt động giảm dần là R, (H), M, N
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
Câu 3:
Cho hỗn hợp X gồm 31,75g FeCl2 và 24,375g FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, để ngoài không khí một thời gian. Khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 4:
Một hỗn hợp gồm các chất Fe, Cu, Ag, Fe2O3, CuO. Dùng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Ag tinh khiết khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 5:
Cho các cặp chất sau: (1) Al + H2SO4loãng; (2) Zn + CuSO4; (3) Fe + HCl; (4) Ag + HCl; (5) Cu + AgNO3; (6) Pb + FeCl2. Số sặp chất xảy ra phản ứng là:
Câu 6:
Nguyên tố X có thể tạo thành với nhôm hợp chất có công thức hóa học tổng quát là AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử là 150. Hỏi X là nguyên tố nào?
Câu 7:
Nhóm kim loại nào dưới đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
về câu hỏi!